Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
169 lượt xem
trong Vật lý lớp 6 bởi Yến Khanh Ngô Học sinh (324 điểm)
Tại sao :
- Giọt sương đọng trên lá cây
- Sương mù
- Sự tạo thành muối
đã đóng

3 Trả lời

0 phiếu
bởi truc147258369 Thần đồng (807 điểm)
đều là do sự ngưng tụ
0 phiếu
bởi thanhthaobabykitty Cử nhân (3.0k điểm)

- Giọt sương đọng trên lá cây :Đó là hiện tượng ngưng tụ ,khi mặt trời lên nhiệt độ tăng làm cho sương tân dân và ngưng tụ lại thành các giọt nước đọng trên lá

-Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti giống như mây nhưng hiện ra áp mặt đất thay vì trên trời cao. Sương mù tạo nên từ lên từ hơi ẩm trên Trái Đất bốc hơi; khi bốc hơi, hơi ẩm chuyển động lên cao, lạnh dần và ngưng tụ tạo thành hiện tượng sương mù.

- Sự tạo thành muối là do mưa trên đất liền được quy lại bởi các dòng sông, suối và cuối cùng lại chảy ra biển. Và chu trình cứ thế lại diễn ra liên tục. Chính vì lý do đó, nước tại các con sông trên đất liền không có vị mặn, nhưng khi chảy ra biển lại tiếp tục hòa tan lượng muối vẫn còn dưới biển và tiếp tục có vị mặn.

0 phiếu
bởi minhanh_19112004 Tiến sĩ (13.4k điểm)

Thực ra có đến hai nguyên nhân, nhưng cơ bản là do không khí chuyển lạnh vào ban đêm do không được hấp thu nhiệt lượng từ ánh sáng mặt trời, nên các hơi nước ngưng tụ lại. Do cùng chịu sự bám hơi nước ngưng tụ do trời lạnh, lá cây còn phải đào thải hơi nước trong quá trình hô hấp quang hợp nữa, nên lượng hơi nước trên lá cây nhiều hơn, đọng thành từng giọt long lanh, còn trên tấm kính xe chỉ là một màn sương xấu xí, xám ngoét.

Nhờ sự bay hơi của các giọt nước mưa nên không khí gần mặt đất sẽ bão hòa, đồng thời áp suất giảm nhanh, không khí giãn nở đoạn nhiệt và lạnh đi, vì vậy hơi nước ở sát mặt đất dễ ngưng kết lại thành sương mù.

Mưa trên đất liền được quy lại bởi các dòng sông, suối và cuối cùng lại chảy ra biển. Và chu trình cứ thế lại diễn ra liên tục. Chính vì lý do đó, nước tại các con sông trên đất liền không có vị mặn, nhưng khi chảy ra biển lại tiếp tục hòa tan lượng muối vẫn còn dưới biển và tiếp tục có vị mặn.

Các câu hỏi liên quan

+4 phiếu
1 trả lời 402 lượt xem
-Chia các hòn đá làm 3 phần.Cân khối lượng các hòn đá ở phần thứ nhất. -Đổ khoảng 50ml nước vào bình chia độ. -Lần lượt cho đá vào bình để đo thể tích của phần đá thứ nhất. -Tính khối lượng riêng của đá:D=m/V -Lần lượt tiến hành thí nghiệm như trên với hai phần đá còn lại. -Ghi các kết quả vào bảng. ... thứ 3 m3=..............g V3= ..............cm khối D3=........................g/cm khối  
đã hỏi 10 tháng 1, 2018 trong Vật lý lớp 6 bởi Junnis Lionard Học sinh (294 điểm)
  • giup-minh-voi-nha
  • vat-li-6-
+3 phiếu
4 câu trả lời 120 lượt xem
chỉ rõ phương và chiều của trọng lực  
đã hỏi 6 tháng 2, 2021 trong Vật lý lớp 6 bởi Khách
+1 thích
4 câu trả lời 175 lượt xem
Tại sao khi lắp các thanh ray người ta phải chừa khe hở giữa 2 đầu nối?
đã hỏi 27 tháng 6, 2020 trong Vật lý lớp 6 bởi vanductrong96933 Học sinh (263 điểm)
0 phiếu
5 câu trả lời 343 lượt xem
Tại sao đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
đã hỏi 27 tháng 6, 2020 trong Vật lý lớp 6 bởi vanductrong96933 Học sinh (263 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 138 lượt xem
Các bạn hãy cho biết nhiệt độ của hơi nước đang sôi và nhiệt độ của nước đá đang tan trong nhiệt giai Celcius, nhiệt giai Farenheit?
đã hỏi 2 tháng 5, 2019 trong Vật lý lớp 6 bởi Naruto_Uzumaki Học sinh (312 điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 90 lượt xem
Nam bỏ thịt hộp vào hộp mới mua nhưng Nam muốn làm nóng thịt . Nam bỏ cả thịt trong hộp vào xoong hầm lại nhưng mẹ Nam ngăn lại . Vì Sao ?
đã hỏi 15 tháng 5, 2018 trong Vật lý lớp 6 bởi matu Học sinh (10 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 101 lượt xem
băng kép là gì? tác dụng của băng kép?
đã hỏi 3 tháng 5, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi long17 Thần đồng (616 điểm)
+1 thích
8 câu trả lời 961 lượt xem
1)Ví dụ minh họa về các dụng cụ trong đời sông có dạng làmáy cơ đơn giản? Mỗi dụng cụ này giúp ta làm việc dễ ... đc câu nào thì giúp mình nha, không hết cx đc.Mơn nhìu .
đã hỏi 25 tháng 4, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Khách
0 phiếu
3 câu trả lời 105 lượt xem
Hãy nêu ứng dụng của sự nở vì nhiệt, sự nóng chảy , sự đông đặc và của băng kép. Mỗi thứ các bạn nêu từ 2-3 ứng dụng cho mình nhé! Bạn nào nhanh mình sẽ tick cho.
đã hỏi 18 tháng 4, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi gacon53 Học sinh (298 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 76 lượt xem
Nêu một số ví dụ về băng kép
đã hỏi 22 tháng 3, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Kibas Học sinh (111 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. Darling_274

    1 Điểm

  2. KIMANH2005

    1 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...