Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+4 phiếu
242 lượt xem
trong Khác bởi Thiên Sứ Lạnh Lùng Thần đồng (1.5k điểm)
đã đóng bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị
Lớp mây mù dày đặc trên sao Kim là gì?
đã đóng lại với ghi chú: Câu hỏi đã được trả lời đầy đủ và chính xác.

4 Trả lời

0 phiếu
bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi Thiên Sứ Lạnh Lùng
 
Hay nhất

Các nhà khoa học phát hiện ra trong khí quyển của sao Kim có chứa nhiều khí cacbonic (CO_2), nhiều hơn trong khí quyển Mặt trời khoảng hơn 1 vạn lần. Vì thế cũng có ngư­ời đoán rằng, mây mù trên sao Kim do khí C_3O_2 tạo thành. Loại khí này do khí CO_2 bị tia tử ngoại của Mặt trời chiếu xạ biến thành.

_Nhất_

+1 thích
bởi tien7749 Thạc sĩ (7.3k điểm)
Mây mù trên sao Kim có khả năng phản xạ rất mạnh ánh sáng Mặt trời, trên 75% ánh Mặt trời chiếu tới sao Kim đều bị phản xạ trở lại, ánh sáng mầu đỏ phản xạ mạnh hơn ánh sáng mầu xanh. Vì thế trong ánh sáng sán lạn của sao Kim có pha nhiều mầu vàng tư­ơi.

Mây mù trên sao Kim gồm những vật thể gì? Đây là vấn đề mà lâu nay con ngư­ời đang cố tìm hiểu.

Có ngư­ời cho rằng, mây mù trên sao Kim mầu khác với mây mù trên Trái đất. Bởi vậy họ đoán rằng, mây mù trên sao Kim chứa nhiều bụi đất nhìn xa như­ một đám mây mờ mịt.

Năm 1932, qua nghiên cứu quang phổ của sao Kim, các nhà khoa học phát hiện ra trong khí quyển của sao Kim có chứa nhiều khí cacbonic (CO2), nhiều hơn trong khí quyển Mặt trời khoảng hơn 1 vạn lần. Vì thế cũng có ngư­ời đoán rằng, mây mù trên sao Kim do khí C3O2 tạo thành. Loại khí này do khí CO2 bị tia tử ngoại của Mặt trời chiếu xạ biến thành.

Tháng 2 năm 1964, mấy nhà khoa học đã thả một khí cầu có gắn máy móc tinh vi lên độ cao 27 km để nghiên cứu quang phổ của sao Kim. Trên độ cao đó, khí quyển của Trái đất rất loãng không cản trở gì đến việc nghiên cứu quang phổ. Các nhà khoa học đã phát hiện ra trong khí quyển của sao Kim có hơi n­ước. Phần khí quyển trên tầng mây của sao Kim có chứa lư­ợng hơi n­ước tư­ơng đ­ương với lớp n­ước dày 0,1 milimet. Hàm l­ượng đó không ít hơn hàm lư­ợng hơi nư­ớc trên tầng cao khí quyển trái đất. Qua đó các nhà khoa học còn dự đoán rằng trong lớp khí quyển ở d­ưới tầng mây sao Kim hàm l­ượng hơi n­ước còn nhiều hơn nữa.

Tháng 12 năm 1978, các nhà khoa học Mỹ đã đ­a lên sao Kim 2 chiếc máy chuyên dụng để nghiên cứu sao Kim. Máy chuyên dụng đã đo đư­ợc thành phần chủ yếu trong khí quyển sao Kim là khí cacbonic (CO2). Máy đo tia hồng ngoại còn phát hiện ra 4 phía ở cực Bắc sao Kim có một dải mây màu xám. Dải mây đó rất có thể do hơi n­ước tụ lại hoặc do các mảnh băng nhỏ kết thành. Hiện nay các nhà khoa học thiên văn đang tiếp tục nghiên cứu giải đáp vấn đề này.
0 phiếu
bởi M4ster pino Cử nhân (2.0k điểm)
Có ngư­ời cho rằng, mây mù trên sao Kim mầu khác với mây mù trên Trái đất. Bởi vậy họ đoán rằng, mây mù trên sao Kim chứa nhiều bụi đất nhìn xa như­ một đám mây mờ mịt.

Năm 1932, qua nghiên cứu quang phổ của sao Kim, các nhà khoa học phát hiện ra trong khí quyển của sao Kim có chứa nhiều khí cacbonic (CO2), nhiều hơn trong khí quyển Mặt trời khoảng hơn 1 vạn lần. Vì thế cũng có ngư­ời đoán rằng, mây mù trên sao Kim do khí C3O2 tạo thành. Loại khí này do khí CO2 bị tia tử ngoại của Mặt trời chiếu xạ biến thành.

Tháng 2 năm 1964, mấy nhà khoa học đã thả một khí cầu có gắn máy móc tinh vi lên độ cao 27 km để nghiên cứu quang phổ của sao Kim. Trên độ cao đó, khí quyển của Trái đất rất loãng không cản trở gì đến việc nghiên cứu quang phổ. Các nhà khoa học đã phát hiện ra trong khí quyển của sao Kim có hơi n­ước. Phần khí quyển trên tầng mây của sao Kim có chứa lư­ợng hơi n­ước tư­ơng đ­ương với lớp n­ước dày 0,1 milimet. Hàm l­ượng đó không ít hơn hàm lư­ợng hơi nư­ớc trên tầng cao khí quyển trái đất. Qua đó các nhà khoa học còn dự đoán rằng trong lớp khí quyển ở d­ưới tầng mây sao Kim hàm l­ượng hơi n­ước còn nhiều hơn nữa.

Tháng 12 năm 1978, các nhà khoa học Mỹ đã đ­a lên sao Kim 2 chiếc máy chuyên dụng để nghiên cứu sao Kim. Máy chuyên dụng đã đo đư­ợc thành phần chủ yếu trong khí quyển sao Kim là khí cacbonic (CO2). Máy đo tia hồng ngoại còn phát hiện ra 4 phía ở cực Bắc sao Kim có một dải mây màu xám. Dải mây đó rất có thể do hơi n­ước tụ lại hoặc do các mảnh băng nhỏ kết thành. Hiện nay các nhà khoa học thiên văn đang tiếp tục nghiên cứu giải đáp vấn đề này.
0 phiếu
bởi Bùi Anh Duy Cử nhân (2.5k điểm)

Năm 1932, qua nghiên cứu quang phổ của sao Kim, các nhà khoa học phát hiện ra trong khí quyển của sao Kim có chứa nhiều khí cacbonic (CO2), nhiều hơn trong khí quyển Mặt trời khoảng hơn 1 vạn lần. Vì thế cũng có ngư­ời đoán rằng, mây mù trên sao Kim do khí C3O2 tạo thành. Loại khí này do khí CO2 bị tia tử ngoại của Mặt trời chiếu xạ biến thành.

Tháng 2 năm 1964, mấy nhà khoa học đã thả một khí cầu có gắn máy móc tinh vi lên độ cao 27 km để nghiên cứu quang phổ của sao Kim. Trên độ cao đó, khí quyển của Trái đất rất loãng không cản trở gì đến việc nghiên cứu quang phổ. Các nhà khoa học đã phát hiện ra trong khí quyển của sao Kim có hơi n­ước. Phần khí quyển trên tầng mây của sao Kim có chứa lư­ợng hơi n­ước tư­ơng đ­ương với lớp n­ước dày 0,1 milimet. Hàm l­ượng đó không ít hơn hàm lư­ợng hơi nư­ớc trên tầng cao khí quyển trái đất. Qua đó các nhà khoa học còn dự đoán rằng trong lớp khí quyển ở d­ưới tầng mây sao Kim hàm l­ượng hơi n­ước còn nhiều hơn nữa.

Tháng 12 năm 1978, các nhà khoa học Mỹ đã đ­a lên sao Kim 2 chiếc máy chuyên dụng để nghiên cứu sao Kim. Máy chuyên dụng đã đo đư­ợc thành phần chủ yếu trong khí quyển sao Kim là khí cacbonic (CO2). Máy đo tia hồng ngoại còn phát hiện ra 4 phía ở cực Bắc sao Kim có một dải mây màu xám. Dải mây đó rất có thể do hơi n­ước tụ lại hoặc do các mảnh băng nhỏ kết thành. Hiện nay các nhà khoa học thiên văn đang tiếp tục nghiên cứu giải đáp vấn đề này.

(Nguồn: VPDost)

Đây là câu trả lời của mình. Có gì sai, mong bạn thông cảm. :/

Các câu hỏi liên quan

+2 phiếu
2 câu trả lời 394 lượt xem
+2 phiếu
2 câu trả lời 430 lượt xem
 Vì sao trên sao Thuỷ không có nước?
đã hỏi 2 tháng 2, 2018 trong Khác bởi Thiên Sứ Lạnh Lùng Thần đồng (1.5k điểm)
+3 phiếu
5 câu trả lời 284 lượt xem
Những vết đen trên Mặt trời là gì?
đã hỏi 1 tháng 2, 2018 trong Khác bởi Thiên Sứ Lạnh Lùng Thần đồng (1.5k điểm)
+1 thích
7 câu trả lời 237 lượt xem
Sao chổi là gì?
đã hỏi 1 tháng 2, 2018 trong Khác bởi Thiên Sứ Lạnh Lùng Thần đồng (1.5k điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 449 lượt xem
- Vì sao buổi trưa nóng nực không nên tưới cây?
đã hỏi 8 tháng 2, 2018 trong Khác bởi Thiên Sứ Lạnh Lùng Thần đồng (1.5k điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 526 lượt xem
 Vì sao nước biển có muối?
đã hỏi 8 tháng 2, 2018 trong Khác bởi Thiên Sứ Lạnh Lùng Thần đồng (1.5k điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 524 lượt xem
Tại sao đom đóm có thể phát sáng?
đã hỏi 11 tháng 2, 2018 trong Khác bởi Thiên Sứ Lạnh Lùng Thần đồng (1.5k điểm)
+2 phiếu
5 câu trả lời 181 lượt xem
Vì sao chúng ta không cảm thấy Trái đất đang chuyển động?
đã hỏi 1 tháng 2, 2018 trong Khác bởi Thiên Sứ Lạnh Lùng Thần đồng (1.5k điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 320 lượt xem
Tại Sao Trái Đất Hình Cầu Mà Các Hành Tinh Khác Thì Không?
đã hỏi 31 tháng 1, 2018 trong Khác bởi Thiên Sứ Lạnh Lùng Thần đồng (1.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 110 lượt xem
Hành tinh nào trong Hệ Mặt Trời có nhiệt độ bề mặt cao nhất? Hãy giải thích thật ngắn gọn lí do tại sao?
đã hỏi 12 tháng 2, 2018 trong Khác bởi Thiên Sứ Lạnh Lùng Thần đồng (1.5k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. Darling_274

    1 Điểm

  2. KIMANH2005

    1 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...