Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
trong Vật lý lớp 9 bởi thinhdeeptry ● Cộng Tác Viên Thần đồng (1.2k điểm)

Ánh sáng trắng của Mặt Trời là sự pha trộn của rất nhiều ánh sáng màu khác nhau (hình H30.30). Người ta chia các màu này thành 7 vùng màu chính. Đó là các màu nào ?

 

Bảy vùng màu chính của ánh sáng mặt trời được tạo ra qua lăng kính nằm cạnh nhau theo thứ tự thế nào?

 

Em hãy nêu một hiện tượng trong cuộc sống có thể được giải thích dựa trên sự phân tích ánh sáng trắng và trình bày giải thích của em ?


1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi thinhdeeptry ● Cộng Tác Viên Thần đồng (1.2k điểm)

- Bảy vùng màu chính của ánh sáng Mặt Trời tạo qua lăng kính nằm cạnh nhau theo thứ tự là: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

- Hiện tượng trong cuộc sống: Ánh sáng trắng của Mặt Trời khi chiếu đến mặt ghi của một đĩa CD sẽ bị phản xạ thành nhiều chùm đơn sắc theo các hướng khác nhau. Tại vị trí đặt mắt ta nhìn thấy các điểm khác nhau trên mặt đĩa CD có màu khác nhau.

 

 

 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời
Hình H30.31 mô tả sự trộn các ánh sáng màu đơn sắc đỏ, lục, lam trên một bức tường trắng thành các màu phức tạp. Hãy cho biết ánh sáng màu nào trên tường là ánh sáng phức tạp, ánh sáng đó được trộn bới các ánh sáng màu nào ?   Hình H30.32 mô tả ánh sáng màu tạo ra bởi các đèn LED. Hãy giải thích vì sao giữa các đèn này ta lại thấy có ánh sáng trắng.
đã hỏi 9 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 9 bởi thinhdeeptry ● Cộng Tác Viên Thần đồng (1.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời
Khi trộn hai ánh sáng màu với nhau, tùy theo độ mạnh yếu của chúng, ta có thể được rất nhiều màu ánh sáng khác. Hình H30.36 mô tả hiện tượng trộn ánh sáng đỏ với lam, lục với lam và đỏ với lục. Khi trộn ánh sáng đỏ với lam, tùy theo ánh sáng đỏ mạnh hơn, bằng hay ... hay màu xanh tím. Từ hình này, em hãy cho biết khi trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lục, chúng có thể tạo ra hững ánh sáng màu nào ?
đã hỏi 9 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 9 bởi thinhdeeptry ● Cộng Tác Viên Thần đồng (1.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời
Thực hành: Dùng xà phòng hoặc bột giặt, nước rửa chén hòa tan với nước để tạo thành nước xà phòng. Dùng ống rỗng hẹp nhúng vào nước xà phòng rồi thổi vào đầu kia của ống để tạo ra các bong bóng xà phòng. Em hãy giải thích vì sao bong bóng xà phong lại có rất nhiều màu sắc sinh động. (hình H30.35).
đã hỏi 9 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 9 bởi thinhdeeptry ● Cộng Tác Viên Thần đồng (1.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời
Có ba tấm kính lọc màu đặt chống một phần lên nhau dưới ánh sáng mặt trời như hình H31.41. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Kính lọc màu lam không cho ánh sáng đỏ đi qua. B. Kính lọc màu đỏ không cho ánh sáng lam  đi qua. C. Kính lọc màu đỏ cho ánh sáng vàng đi qua. D. Kính lọc màu vàng cho ánh sáng đỏ đi qua.
đã hỏi 9 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 9 bởi thinhdeeptry ● Cộng Tác Viên Thần đồng (1.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời
Quan sát dưới ánh sáng trắng các kính lọc màu đặt chập một phần lên nhau như hình H31.46. Nơi nào hai kính lọc màu chập lên nhau ta thấy hầu như tối, nơi nào ta thấy có màu khác với màu của hai kính lọc?
đã hỏi 9 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 9 bởi thinhdeeptry ● Cộng Tác Viên Thần đồng (1.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời
đã hỏi 25 tháng 12, 2016 trong Khác bởi thuphuong123 Thần đồng (1.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời
Nguồn sáng nào sau đây là nguồn phát ánh sáng đơn sắc (hình H30.33) ? A. Đèn LED trắng                    B. Đèn laser                   C. Đèn huỳnh quang               D. Mặt Trời.
đã hỏi 9 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 9 bởi thinhdeeptry ● Cộng Tác Viên Thần đồng (1.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời
Khi ánh sáng mặt trời chiếu qua các tấm lọc kính màu, phát biểu nào sau đây sai? A. Nhìn qua kính lọc màu đỏ, ta thấy có màu đỏ. B. Nhìn qua kính lọc màu lam, ta thấy có màu lam. C. Nhìn qua kính lọc màu lục, ta thấy có màu lục. D. Nhìn qua ba kính lọc màu đỏ, lục, lam ta thấy có màu trắng.  
đã hỏi 9 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 9 bởi thinhdeeptry ● Cộng Tác Viên Thần đồng (1.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời
0 phiếu
1 trả lời
Khi nhìn vào một khối đá trong suốt đã được mài thành nhiều mặt nhẵn (hình H30.34), ta thấy có nhiều màu sắc khác nhau. Đó là do: A. khối đá phát ra nhiều ánh sáng màu khác nhau. B. khối đa phản chiếu màu sắc của các vật xung quanh khối đá. C. ánh sáng của  Mặt Trời bị phân tích thành các ánh sáng màu khi đi qua khối đá.   D. khối đá được chiếu sáng bởi nhiều nguồn ánh sáng màu khác nhau.
đã hỏi 9 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 9 bởi thinhdeeptry ● Cộng Tác Viên Thần đồng (1.2k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. monmon70023220

    686 Điểm

  2. Darling_274

    215 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    168 Điểm

  4. tngnhatganh117

    94 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...