Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+13 phiếu
25.9k lượt xem
trong Khác bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
đã đóng bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị

Câu 1 : Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã có bao nhiêu lần phát hành tem để kỷ niệm ngày Thương binh - Liệt sĩ.

 

Câu 2 : Trong 2 cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc có nhiều gương chiến đấu, hy sinh của bộ đội và du kích được Nhà nước phong tặng hoặc truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Em hãy cho biết vài nét về người anh hùng được thể hiện qua con tem dưới đây.

Câu 3 : Em hãy cho biết sự khác biệt giữa 2 mẫu tem sau đây.


 

Câu 4 : Em hãy lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hình ảnh, tấm gương các Thương binh - Liệt sĩ hoặc các hoạt động tri ân của Đảng, Nhà nước và Nhân dân đối với các gia đình Thương binh - Liệt sĩ, các gia đình có công với Cách mạng.
 

Câu 5: Em hãy viết cảm nhận về một gương thanh, thiếu nhi tiêu biểu hoặc việc làm, hoạt động của thanh thiếu nhi giúp đỡ các gia đình Thương binh - Liệt sĩ, gia đình có công với Cách mạng hoặc công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phương của em (bài viết trên khổ giấy A4 và không quá 1000 từ).

Chuẩn bị mk nộp rồi các bn cố gắng giúp mk nha, nhanh mk sẽ tick

đã đóng lại với ghi chú: Câu hỏi đã được trả lời đầy đủ và chính xác.
bởi dungpro2005 Thần đồng (1.1k điểm)
tôi chịu chết liền à.
bởi dungpro2005 Thần đồng (1.1k điểm)
câu này khó đến nỗi toàn là bình luận thui !!!
bởi dungpro2005 Thần đồng (1.1k điểm)
bạn hỏi câu ác quá đó !!!

29 Trả lời

+2 phiếu
bởi ღ๖ۣۜBé๖ۣۜĐẹp๖ۣۜZaiღ (-115 điểm)
Theo mình là vậy này bạn nào mún tham khảo thì vào đây nha( mới là thui)

1.49 lần trong đó có 21 lần vì Bác Hồ

2.Các bạn viết nơi ở ngày tháng năm sinh thui nha

3.Tem thứ nhất góc bên trên là ghi chứ" Bưu chính" còn tem kia góc trên là ghi chữ"Tem thương binh"

Góc dưới bên phải tem thứ nhất ghi "12" còn tem thứ 2 góc  dưới ghi"Bưu chính"

4. các bạn ghi tiểu sử thôi

5. các bạn phải tự sưu tầm 

    Cho minh 1 tick nhé
bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
uk, mk cho bn rồi nha
+1 thích
bởi lạc trôi Thần đồng (584 điểm)
1.49 lần trong đó có 21 lần vì Bác Hồ

2.Các bn viết nơi ở ngày tháng năm sinh thui nha

3.Tem thứ nhất góc bên trên là ghi chứ" Bưu chính" còn tem kia góc trên là ghi chữ"Tem thương binh
+1 thích
bởi BảoThyTrần Học sinh (137 điểm)
1. 49 lần trong đó có 21 lần về Bác hồ

 
+1 thích
bởi ttldthi Học sinh (176 điểm)

Câu 1: Tới nay Bưu điện Việt Nam đã có 21 lần phát hành tem để kỉ niệm ngày Thương binh - Liệt sĩ.

Câu 2:

  1. Nguyễn Viết Xuân: Ông sinh tại xóm Thượng, xã Ngũ Kiên, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên nay thuộc Vĩnh Phúc. Năm 7 tuổi ông phải đi ở đợ cho gia đình đại chủ trong vòng 10 năm. Tháng 11 năm 1952 ông gia nhập Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong chiến tranh Đông Dương đơn vị ông chiến đấu với không quân của đối phương ở Lũng Lô. Ngày 5 tháng 1 năm 1955 ông được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam.

- Sáng ngày 18 tháng 11 năm 1964 trong trận chiến không quan với Hoa Kỳ ở phía tây Quảng Tây, ông bị máy bay địch bắn bị thương nát đùi phải, song ông yêu cầu phẫu thuật bỏ chân, tiếp tực được vào bờ cộng sự và làm chỉ huy chiến đấu, động viên cán binh bằng khẩu lệnh “Nhằm thẳng quân thù! Bắn!”

- Trong đời binh nghiệp, ông từng làm chinh sát thuộc C3, Đoàn 99, kế đó là tiểu đội trưởng trinh sát, Trung đội trưởng pháp cao xạ, rồi chính chị viên phó đại đội pháo cao xạ. Khi tử trận ông mang quân hàm thiếu úy, chính trị viên đại đội 3, tiểu đoàn 14 pháo cao xạ, Sư đoàn 325 quân khu 4.

Hiện hài cốt của ông được an táng tại nghĩa trang xã Ngũ Kiên.

  1. Nguyễn Văn Trỗi: (hay còn gọi là Tư Trỗi). Là con thứ ba trong một gia đình nghèo tại làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Sau hiệp ước Gieneve gia đình anh vào miền nam sinh sống. Lớn lên anh làm thợ điện tại nhà máy điện Chợ Quán và tham gia tổ chức Biệt động thành, đại đội quyết tử cánh Tây Nam Sài Gòn. Năm 1964 anh được huấn luyện cách đánh biệt động nội thành ở căn cứ Vườn Thơm, Đức Hòa (Long An).

- Ngày 2 tháng 5 năm 1964 anh nhận nhiệm vụ đắt mìn ở cầu Công Lý nhằm tiêu diệt phát đoàn quân sự chính trị cấp cao của chính phủ Hoa Kỳ do Bộ trưởng quốc phòng Robert McNamara dẫn đầu. Nhiệm vụ này ban đầu được giao cho 1 đồng đội của Trỗi, nhưng anh xung phong đi thay vì vợ chồng người đồng đội đó đã có con, dù bản thân anh cũng mới cưới vợ được 10 ngày. Công việc bại lộ, anh bị bắt lúc 22 giờ ngày 9 tháng 5 năm 1964.

- Chính quyền Việt Nam cộng hòa đưa anh ra tòa án quân sự và kết án tử hình. Nhóm du kích quân chống chế độ thân Mỹ tại Venezuela sau khi nghe tin đã tổ chức bắt sống trung tá Mỹ Michael Smolen để ra điều kiện đổi mạng với Nguyễn Văn Trỗi, bởi cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam có sức khích lệ, cổ vũ họ rất nhiều. Chính quyền do Nguyễn Khánh đứng đầu ở Sài Gòn ngay lập tức phải dừng lại việc xử tử biệt động Nguyễn Văn Trỗi. Hai bên đồng ý trao đổi tù binh nhưng sau khi Michael Smolen được thả thì Mỹ và Sài Gòn đã đưa Nguyễn Văn Trỗi đi xử bắn bí mật ngay lập tức.

  1. Võ Thị Sáu: Chị Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu có cha tên là Võ Văn Hợi và mẹ là Nguyễn Thị Đậu, người ở xã Phước Thọ, quận Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đot, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Giống như các anh mình, chị đã tham gia vào các hoạt động bí mật ở địa phương. Năm 14 tuổi chị đã đi theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng ở trên chiến khu. Năm 1949, chị tham gia đội công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950, tại trận chiến đất đỏ, chị bị chính quyền Pháp bắt sau khi ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ giết chết cai tổng Tòng. Tại phiên tòa đại hình, tuy mới 16 tuổi nhưng chị Võ Thị Sáu đã hiên ngang khẳng định “Yêu nước chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội”. Tòa án binh Pháp kết tử hình chị vào tháng 4 năm 1951. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, quân Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo. Dù các luật sự biện hộ cho chị đã phản đối án tuyên này với lý do chị chưa đủ 18 tuổi. Trước khi bị đưa ra hành hình, chị bị đày qua các nhà tù Chí Hòa, Bà Rịa và Côn Đảo. Vì quân Pháp không dám công khai thi hành bản án đối với chị, họ đã lén lút đưa chị đi thủ tiêu. Mộ của Võ Thị Sáu hiện còn đang ở nghĩa trang Hàng Dương, Côn Đảo. Ngảy 2 tháng 3 năm 1993, chủ tịch nước Lê Đức Anh ký quyết định số 149 truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho chị.

Câu 3:

- Tem thứ 1:

+ Là con tem bưu chính

+ Bên dưới có ghi số 12

- Tem thứ 2:

+ Là con tem thương binh

+ Bên dưới có ghi chữ “Bưu chính”

Câu 4 và câu 5 bạn tự làm nha.

+1 thích
bởi I don’t know Thần đồng (1.1k điểm)

Theo mk là vậy nè bn nào mún tham khảo thì vào đây nha( mới là thui)

1.49 lần trong đó có 21 lần vì Bác Hồ

2.Các bn viết nơi ở ngày tháng năm sinh thui nha

3.Tem thứ nhất góc bên trên là ghi chứ" Bưu chính" còn tem kia góc trên là ghi chữ"Tem thương binh"

Góc dưới bên phải tem thứ nhất ghi "12" còn tem thứ 2 góc  dưới ghi"Bưu chính"

4. các bn ghi tiểu sử thôi

5. các bn tự sưu tầm nha

+1 thích
bởi phuongmaokhe13 Học sinh (106 điểm)

Đây là đáp án cô nhắc cho lớp mìn^^

Câu 1 : 6 lần

Câu 2

1. Nguyễn Viết Xuân: Ông sinh tại xóm Thượng, xã Ngũ Kiên, phủ Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Yên nay thuộc Vĩnh Phúc. Năm 7 tuổi ông phải đi ở đợ cho gia đình địa chủ trong vòng 10 năm. Tháng 11 năm 1952 ông gia nhập Quân đội nhân dân Việt Nam. Trong chiến tranh Đông Dương đơn vị ông chiến đấu với không quân của đối phương ở Lũng Lô. Ngày 5 tháng 1 năm 1955 ông được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Việt Nam.

- Sáng ngày 18 tháng 11 năm 1964 trong trận chiến không quân với Hoa Kỳ ở phía tây Quảng Tây, ông bị máy bay địch bắn bị thương nát đùi phải, song ông yêu cầu phẫu thuật bỏ chân, tiếp tục được vào bờ cộng sự và làm chỉ huy chiến đấu, động viên cán binh bằng khẩu lệnh "Nhằm thẳng quân thù! Bắn!"

- Trong đời binh nghiệp, ông từng làm chinh sát thuộc C3, Đoàn 99, kế đó là tiểu đội trưởng trinh sát, Trung đội trưởng pháo cao xạ, rồi chính trị viên phó đại đội pháo cao xạ. Khi tử trận ông mang quân hàm thiếu úy, chính trị viên đại đội 3, tiểu đoàn 14 pháo cao xạ, Sư đoàn 325 quân khu 4.

.

2. Nguyễn Văn Trỗi: (hay còn gọi là Tư Trỗi). Là con thứ ba trong một gia đình nghèo tại làng Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Sau hiệp ước Geneve gia đình anh vào miền nam sinh sống. Lớn lên anh làm thợ điện tại nhà máy điện Chợ Quán và tham gia tổ chức Biệt động thành, đại đội quyết tử cánh Tây Nam Sài Gòn. Năm 1964 anh được huấn luyện cách đánh biệt động nội thành ở căn cứ Vườn Thơm, Đức Hòa (Long An).

- Ngày 2 tháng 5 năm 1964 anh nhận nhiệm vụ đặt mìn ở cầu Công Lý nhằm tiêu diệt phái đoàn quân sự chính trị cấp cao của chính phủ Hoa Kỳ do Bộ trưởng quốc phòng Robert McNamara dẫn đầu. Nhiệm vụ này ban đầu được giao cho 1 đồng đội của Trỗi, nhưng anh xung phong đi thay vì vợ chồng người đồng đội đó đã có con, dù bản thân anh cũng mới cưới vợ được 10 ngày. Công việc bại lộ, anh bị bắt lúc 22 giờ ngày 9 tháng 5 năm 1964.

- Chính quyền Việt Nam cộng hòa đưa anh ra tòa án quân sự và kết án tử hình. Nhóm du kích quân chống chế độ thân Mỹ tại Venezuela sau khi nghe tin đã tổ chức bắt sống trung tá Mỹ Michael Smolen để ra điều kiện đổi mạng với Nguyễn Văn Trỗi, bởi cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam có sức khích lệ, cổ vũ họ rất nhiều. Chính quyền do Nguyễn Khánh đứng đầu ở Sài Gòn ngay lập tức phải dừng lại việc xử tử biệt động Nguyễn Văn Trỗi. Hai bên đồng ý trao đổi tù binh nhưng sau khi Michael Smolen được thả thì Mỹ và Sài Gòn đã đưa Nguyễn Văn Trỗi đi xử bắn bí mật ngay lập tức.

3. Võ Thị Sáu: Chị Võ Thị Sáu tên thật là Nguyễn Thị Sáu có cha tên là Võ Văn Hợi và mẹ là Nguyễn Thị Đậu, người ở xã Phước Thọ, quận Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa nay thuộc xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Giống như các anh mình, chị đã tham gia vào các hoạt động bí mật ở địa phương. Năm 14 tuổi chị đã đi theo anh trai tham gia hoạt động cách mạng ở trên chiến khu. Năm 1949, chị tham gia đội công an xung phong Đất Đỏ làm liên lạc, tiếp tế. Năm 1950, tại trận chiến đất đỏ, chị bị chính quyền Pháp bắt sau khi ném lựu đạn tại chợ Đất Đỏ giết chết cai tổng Tòng. Tại phiên tòa đại hình, tuy mới 16 tuổi nhưng chị Võ Thị Sáu đã hiên ngang khẳng định "Yêu nước chống bọn thực dân xâm lược không phải là tội". Tòa án binh Pháp kết tử hình chị vào tháng 4 năm 1951. Sau gần ba năm tra tấn, giam cầm, quân Pháp đưa chị ra giam ở Côn Đảo. Dù các luật sự biện hộ cho chị đã phản đối án tuyên này với lý do chị chưa đủ 18 tuổi. Trước khi bị đưa ra hành hình, chị bị đày qua các nhà tù Chí Hòa, Bà Rịa và Côn Đảo. Vì quân Pháp không dám công khai thi hành bản án đối với chị, họ đã lén lút đưa chị đi thủ tiêu. Mộ của Võ Thị Sáu hiện còn đang ở nghĩa trang Hàng Dương, Côn Đảo. Ngày 2 tháng 3 năm 1993, chủ tịch nước Lê Đức Anh ký quyết định số 149 truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân cho chị.

Câu 3:Sự khác nhau giữa tem a và b là

- tem b là tem thương binh còn tem a là tem bưu chính

- tem a phát hành năm 1963

        b                        1965

- tem b dùng bưu chính thay cho số 12 ở tem a

 

+1 thích
bởi cugiai Học sinh (106 điểm)
Câu 1: 21 lần

Câu 2:bn tự tìm hiểu về:"Nguyễn Viết Xuân,Nguyễn Văn Trỗi,Võ Thị Sáu"nhé

Câu 3:....

Câu 4:....

Câu 5:.....
+1 thích
bởi Mai Đức Thắng_ Học sinh (188 điểm)
Theo mk là vậy nè bn nào mún tham khảo thì vào đây nha( mới là thui)

1.49 lần trong đó có 21 lần vì Bác Hồ

2.Các bn viết nơi ở ngày tháng năm sinh thui nha

3.Tem thứ nhất góc bên trên là ghi chứ" Bưu chính" còn tem kia góc trên là ghi chữ"Tem thương binh"

Góc dưới bên phải tem thứ nhất ghi "12" còn tem thứ 2 góc  dưới ghi"Bưu chính"

4. các bn ghi tiểu sử thôi

5. các bn tự sưu tầm nha
0 phiếu
bởi tài nguyễn Học sinh (143 điểm)
câu 1 là 21 lần
câu 2 là bạn tìm thông tin về nguyễn viết xuân,nguyễn văn trỗi,võ thị sáu
câu 3 sorry mk hk biết
câu 4 tìm những người có trên tem
câu 5 mk thấy nêu vc làm dễ hơn đó

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
3 câu trả lời 5.0k lượt xem
Câu 1 : Em hãy cho biết tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã có bao nhiêu lần phát hành tem để kỷ niệm ngày Thương binh - Liệt ... phương của em (bài viết trên khổ giấy A4 và không quá 1000 từ).
đã hỏi 14 tháng 4, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi SONGOKU LIGHT Cử nhân (1.9k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 449 lượt xem
Kể về chuyến đi thăm thương binh liệt sĩ của em
đã hỏi 5 tháng 1, 2021 trong Ngữ văn lớp 6 bởi yeu_anh07 Thạc sĩ (9.5k điểm)
0 phiếu
11 câu trả lời 7.3k lượt xem
Cho tới nay, Bưu Điện Việt Nam đã có bao nhiêu lần phát hành tem để kỷ niệm ngày Thương binh- Liệt sĩ
đã hỏi 11 tháng 4, 2017 trong Lịch sử tiểu học bởi 0984576566 Học sinh (105 điểm)
+2 phiếu
4 câu trả lời 772 lượt xem
các bạn cho mình biết đến nay bưu điện vn đã có bao nhiêu lần phát hành tem để kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ !!!
đã hỏi 9 tháng 4, 2017 trong Khác bởi 01695325862 Học sinh (110 điểm)
+6 phiếu
1 trả lời 37.1k lượt xem
Em-hãy-cho-biếy-tới-nay,-Bưu-Điện-Việt-Nam-đã-có-bao-nhiêu-lần-phát-hành-tem-để-kỷ-niệm-ngày-Thương-binh-Liệt-sĩ
đã hỏi 2 tháng 4, 2017 trong Thông tin từ BQT bởi [email protected]
0 phiếu
1 trả lời 1.9k lượt xem
viết cảm nhận về một gương thanh niên tiêu biểu hoặc việc làm giúp đỡ Thương binh - Liệt sĩ, người có công với Cách mạng
đã hỏi 20 tháng 4, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi anhaksvip Thần đồng (813 điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 660 lượt xem
+3 phiếu
4 câu trả lời 13.2k lượt xem
Em hãy lựa chọn các mẫu tem và kèm theo thuyết minh để giới thiệu về hình ảnh, tấm gương các Thương binh - Liệt sĩ hoặc ... Thương binh - Liệt sĩ, các gia đình có công với Cách mạng.
đã hỏi 5 tháng 4, 2017 trong Khác bởi tranthikimhieu2003 Học sinh (108 điểm)
0 phiếu
14 câu trả lời 555 lượt xem
chiến binh nếu tiếng anh là gì
đã hỏi 7 tháng 5, 2017 trong Tiếng Anh tiểu học bởi I like Face.book Thạc sĩ (9.8k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. PTG

    288 Điểm

  2. luckyyhappyy07687

    151 Điểm

  3. tnk11022006452

    85 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    70 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...