Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
226 lượt xem
trong Vật lý lớp 6 bởi chi1704 Học sinh (294 điểm)

câu 1: Bốn khối lập phương có cạnh bằng nhau được làm bằng các chất liệu đồng, nhôm, sắt, chì. Cho biết khối lượng riêng của chúng lần lượt là 8900 kg/m^38900kg/m3, 2700 kg/m^32700kg/m3, 7800 kg/m^37800kg/m3, 11300 kg/m^311300kg/m3. Khối có trọng lượng lớn nhất là

A)chì.

B)đồng.

C)nhôm .

D)sắt.

Câu 2: Biết lực hút của Mặt Trăng xấp xỉ bằng 1/6 lực hút của Trái Đất. Khối lượng của một vật ở Trái Đất là 6 kg. Khi vật ở Mặt Trăng thì trọng lượng của vật là bao nhiêu?

A)60N

B)36N

C)1N

D)10N

Câu 3: Muốn xác định được trọng lượng riêng của sỏi thì người ta phải dùng

A)cân và thước.

B)lực kế và thước.

C)lực kế và bình chia độ.

D)bình chia độ và cân.

Câu 4: Trong cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều sau đây, cách nào là đúng?  

A)Khí, lỏng, rắn.

B)Rắn, lỏng, khí.

C)Lỏng, rắn, khí.

D)Khí, rắn, lỏng.

Câu 5:Trường hợp nào dưới đây không xuất hiện lực đàn hồi?

A)Tấm ván mỏng bắc làm cầu khi người đi qua.  

B)Lò xo đang treo quả nặng đứng yên.

C)Lò xo xe đạp đang chuyển động.

D)Quả bóng đá nằm yên trên sân

Câu 6: Ba vật: mẩu chì, miếng bìa, nắm bông đều chịu lực hút của Trái Đất là 2N thì khối lượng

A)bằng nhau.  

B)mảnh chì nặng nhất.

C)miếng bông nhẹ nhất.

D)miếng bìa nhẹ nhất.

Câu 7: Lực đàn hồi xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây?

A)Lực do dây cung đẩy mũi tên bay ra xa

B)Lực do nam châm hút sắt 

C)Lực của Trái Đất tác dụng lên một quả dừa rơi từ trên cao xuống

D)Lực do con bò kéo một cái xe chuyển động

bởi hoanglong7122004 Học sinh (453 điểm)
CÓ THỂ ĐÚNG ...

1 Câu trả lời

+1 thích
bởi hoanglong7122004 Học sinh (453 điểm)

1.A

2.B

3.C

4.A

5.D

6.A

7.A

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
4 câu trả lời 175 lượt xem
Tại sao khi lắp các thanh ray người ta phải chừa khe hở giữa 2 đầu nối?
đã hỏi 27 tháng 6, 2020 trong Vật lý lớp 6 bởi vanductrong96933 Học sinh (263 điểm)
0 phiếu
5 câu trả lời 342 lượt xem
Tại sao đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
đã hỏi 27 tháng 6, 2020 trong Vật lý lớp 6 bởi vanductrong96933 Học sinh (263 điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 90 lượt xem
Nam bỏ thịt hộp vào hộp mới mua nhưng Nam muốn làm nóng thịt . Nam bỏ cả thịt trong hộp vào xoong hầm lại nhưng mẹ Nam ngăn lại . Vì Sao ?
đã hỏi 15 tháng 5, 2018 trong Vật lý lớp 6 bởi matu Học sinh (10 điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 176 lượt xem
Câu 1: Khi hơ nóng, băng kép luôn cong về phía thanh nào? Tại sao? Câu 2: Khi làm lạnh, băng kép luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?
đã hỏi 6 tháng 7, 2018 trong Vật lý lớp 6 bởi Junnis Lionard Học sinh (294 điểm)
+4 phiếu
1 trả lời 402 lượt xem
-Chia các hòn đá làm 3 phần.Cân khối lượng các hòn đá ở phần thứ nhất. -Đổ khoảng 50ml nước vào bình chia độ. -Lần lượt cho đá vào bình để đo thể tích của phần đá thứ nhất. -Tính khối lượng riêng của đá:D=m/V -Lần lượt tiến hành thí nghiệm như trên với hai phần đá còn lại. -Ghi các kết quả vào bảng. ... thứ 3 m3=..............g V3= ..............cm khối D3=........................g/cm khối  
đã hỏi 10 tháng 1, 2018 trong Vật lý lớp 6 bởi Junnis Lionard Học sinh (294 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 101 lượt xem
băng kép là gì? tác dụng của băng kép?
đã hỏi 3 tháng 5, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi long17 Thần đồng (616 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 155 lượt xem
- Vì sao một số loài cây khi nhiệt độ môi trường quá nóng hoặc quá lạnh thì cây lại chết ? - Ví sao cây xương rồng có thể sống ở sa mạc, nơi có nhiệt độ môi trường rất cao ? -  Vì sao nhiều loại cây lại rụng lá về mùa đông ? - Nếu di chuyển động vật như chim cánh ... ở Nam cực (nơi có nhiệt độ môi trường rất thấp) về nơi có khí hậu nóng (ở vùng nhiệt đới) liệu chúng có sống được không ? Vì sao ?
đã hỏi 13 tháng 4, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Bùi Diệu Linh Thần đồng (959 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 76 lượt xem
Nêu một số ví dụ về băng kép
đã hỏi 22 tháng 3, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Kibas Học sinh (111 điểm)
+1 thích
4 câu trả lời 150 lượt xem
có thể cho mk bt một số hiện tượng của sự vì nhiệt của các chất được ko ?
đã hỏi 18 tháng 3, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi jinakim Thần đồng (1.1k điểm)
+1 thích
5 câu trả lời 176 lượt xem
Nêu ví dụ minh họa về  các quá trình chuyển thế của các chất: Sự nóng chảy: Sự đông đặc: Sự bay hơi: Sự ngưng tụ: Sự sôi:
đã hỏi 16 tháng 2, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi thaonhi0109 Học sinh (341 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29748 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...