Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
2.7k lượt xem
trong Ngữ văn lớp 6 bởi Đinh Tiến Luân Cử nhân (2.9k điểm)
Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ là 
đã đóng

5 Trả lời

0 phiếu
bởi ♛⊰๖ۣۜHà ๖ۣۜPɧưσηɢ⊱♛ Thạc sĩ (8.3k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi Đinh Tiến Luân
 
Hay nhất

Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ LÀ
I. Đặc điểm
1. Xác định C – V.
a. Phú ông (c) mừng lắm (v)
b. Chúng tôi (c) tụ hội (v) ở góc sân.
2.
- Vị ngữ a do cụm tính từ tạo thành
- Vị ngữ b do một động từ tạo thành
- Xem Ghi nhớ trang 119.
3.
a. Phú ông chưa (chưa phải) mừng lắm.
b. Chúng tôi không (không phải) tụ hội ở góc sân.
II. Câu miêu tả và câu tồn tại.
1. 
a. Hai cậu bé con (c) tiến lại (v)
b. Chủ ngữ bị đảo ngược so với a.
2. Ta chọn b.
III. Luyện tập
1. Xác định C – V và nội dung câu
a.
- Bóng tre (c) trùm lên (v) -> Câu miêu tả (MT)
- Thấp thoáng (v) mái đình (c) -> Câu tồn tại (TT)
- Ta (c) giữ gìn (v) -> (MT)
b.
- Có cái hang (v) dế choắt (c) -> (TT)
- Dế choắt (c) là tên (v) -> (MT)
c.
- Tua tủa (v) những mầm măng (c) -> TT.
- Măng (c) trồi lên… (v) -> MT
2.
Trường em nằm ở trung tâm thành phố. Giữa những tòa nhà khổng lồ và chọn trời. Trường học chúng em là một tòa nhà lót thảm vào khối kiến trúc ấy, cho nên nó gọn gàng xinh xắn. Mỗi sáng đi học, từ xa em đã thấy ánh bình minh thoa màu hồng phấn lên cả bức tường chính đông. Dưới mái vòm của cổng, nhộn nhịp những cô cậu học sinh
.

Nguồn : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-cau-tran-thuat-don-khong-co-tu-la-22-934.html

0 phiếu
bởi khanhhuyens Học sinh (303 điểm)

Đây bn nhé  nhớ tick mình nha

 1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ 

a) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

(1) Phú ông mừng lắm.

(Sọ Dừa)

(2) Chúng tôi tụ hội ở góc sân.

(Duy Khán)

Gợi ý: Muốn xác định chủ ngữ, hãy đặt câu hỏi với vị ngữ (ví dụ: ai mừng lắm?); và ngược lại, muốn xác định vị ngữ, hãy đặt câu hỏi với chủ ngữ (ví dụ: Chúng tôi làm gì?)

- (1):

Phú ông / mừng lắm.

C

V

- (2):

Chúng tôi / tụ hội ở góc sân.

C

V

b) Những từ, cụm từ làm vị ngữ trong các câu trên thuộc loại nào?

Gợi ý: Vị ngữ của các câu là động từ, cụm động từ hay tính từ, cụm tính từ?

mừng lắm - cụm tính từ;

tụ hội ở góc sân - cụm động từ.

c) Lần lượt đặt các từ phủ định khôngkhông phảichưachưa phải vào trước vị ngữ của mỗi câu trên và nêu nhận xét.

Gợi ý: Chỉ có thể nói:

Phú ông không (chưa) mừng lắm.

Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

d) Từ việc phân tích các ví dụ ở trên, hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ .

Gợi ý:

- Vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ  có đặc điểm gì?

- Khi dùng với ý nghĩa phủ định, vị ngữ của câu trần thuật đơn không có từ là kết hợp với các từ phủ định nào?

2. Câu miêu tả và câu tồn tại

a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau:

(1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại.

(2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.

Gợi ý:

- (1):

Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại.

Trạng ngữ

C

V

- (2):

Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con.

Trạng ngữ

V

C

b) So sánh và nhận xét về trật tự các thành phần chính trong hai câu trên.

Gợi ý: Chú ý sự thay đổi trật tự giữa hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ ở hai câu.

c) Lần lượt điền hai câu trên vào chỗ trống trong đoạn văn sau và cho biết câu nào thích hợp hơn, vì sao?

Ấy là vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ở ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non để ăn điểm tâm. Bỗng (...) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về làng.

(Theo Tô Hoài)

Gợi ý: Câu (2) thích hợp hơn, vì: sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động (tiến lại) của đối tượng, thể hiện được sự bất ngờ trước việc hai cậu bé xuất hiện. Mặt khác, nếu nói hai cậu bé tiến lại thì có vẻ như người quan sát phải biết trước hai cậu bé rồi, sự thực thì đây là lần đầu hai cậu bé xuất hiện.

d) Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,... của sự vật nêu được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.

Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách để tạo câu tồn tại là đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ.

 

 

0 phiếu
bởi samac0505 Cử nhân (4.2k điểm)

Câu 1: Đọc các câu văn ở mục I. SGK và trả lời các câu hỏi sau:

1.    Xác định các chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đó.

2. Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?

1.     Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điển vào trước vị ngữ của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải.

Trả lời:

1.    Chủ ngữ và vị ngữ của các câu:

a)    Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều.

           CN                                   VN

b)    Truyền thuyết / là loại truyện dân gian ... kì ảo.

         CN                                         VN

c)     Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày ưong trẻo, sáng sủaẽ

                CN                                                           VN

d)    Dế Mèn / trêu chị Cốc là dại.

           CN                      VN

2.     Vị ngữ của các câu trên do các cụm từ sau tạo thành:

-   là + cụm danh từ: là người huyện Đông Triều; là loại truyện dân gian ...kì ảo; là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

-   là + tính từ: là dại.

3.    Trước vị ngữ chỉ có thể chen các cụm từ chẩng phải, không phải............ Ví dụ:

-    Dế Mèn trêu chị Cốc không phải là dại.

-    Bà đỡ Trần không phải là người huyện Đông Triều.

Câu 2: Đọc lại các câu vừa phân tích ở phần I. SGK và trả lời câu hỏi

1. Vị ngữ của câu nào trình bày các hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?

2.     Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ờ chủ ngữ?

3.     Vị ngữ của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?

4.     Vị ngữ của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiộn tượng, khái niệm nói ở chủ ngữ?

 

Trả lời:

1.    Câu trình bày cách hiểu khái niệm: câu b

2.     Câu giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm: câu a

3.     Câu miêu tả sự vật, hiện tượng, khái niệm: câu c

4.     Câu đánh giá sự vật, hiện tượng, khái niệm: câu d.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/soan-bai-cau-tran-thuat-don-co-tu-la-trang-114-sgk-van-6-c33a23381.html#ixzz4dkMYcMKl

0 phiếu
bởi Hải Cường Thần đồng (1.1k điểm)

Soạn bài câu trần thuật đơn không có từ LÀ (HỌC TỐT NGỮ VĂN)
I. Đặc điểm 
1. Xác định C – V. 
a. Phú ông (c) mừng lắm (v) 
b. Chúng tôi (c) tụ hội (v) ở góc sân. 
2. 
- Vị ngữ a do cụm tính từ tạo thành 
- Vị ngữ b do một động từ tạo thành 
- Xem Ghi nhớ trang 119. 
3. 
a. Phú ông chưa (chưa phải) mừng lắm. 
b. Chúng tôi không (không phải) tụ hội ở góc sân. 
II. Câu miêu tả và câu tồn tại. 
1.  
a. Hai cậu bé con (c) tiến lại (v) 
b. Chủ ngữ bị đảo ngược so với a. 
2. Ta chọn b. 
III. Luyện tập 
1. Xác định C – V và nội dung câu 
a. 
- Bóng tre (c) trùm lên (v) -> Câu miêu tả (MT) 
- Thấp thoáng (v) mái đình (c) -> Câu tồn tại (TT) 
- Ta (c) giữ gìn (v) -> (MT) 
b. 
- Có cái hang (v) dế choắt (c) -> (TT) 
- Dế choắt (c) là tên (v) -> (MT) 
c. 
- Tua tủa (v) những mầm măng (c) -> TT. 
- Măng (c) trồi lên… (v) -> MT 
2. 
Trường em nằm ở trung tâm thành phố. Giữa những tòa nhà khổng lồ và chọn trời. Trường học chúng em là một tòa nhà lót thảm vào khối kiến trúc ấy, cho nên nó gọn gàng xinh xắn. Mỗi sáng đi học, từ xa em đã thấy ánh bình minh thoa màu hồng phấn lên cả bức tường chính đông. Dưới mái vòm của cổng, nhộn nhịp những cô cậu học sinh

Vào tham khảo thêm nha bạn:
Nguồn : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-cau-tran-thuat-don-khong-co-tu-la-22-934.html

0 phiếu
bởi nga1234567890 Cử nhân (4.2k điểm)

I. Đặc điểm

Câu 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ:

a. Phú ông (CN) mừng lắm (VN)

b. Chúng tôi (CN) tụ hội (VN) ở góc sân.

Câu 2: Vị ngữ của các câu là động từ, cụm động từ hay tính từ, cụm tính từ?

mừng lắm - cụm tính từ

tụ hội ở góc sân - cụm động từ

Câu 3: Chỉ có thể nói:

Phú ông không (chưa) mừng lắm.

Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân.

II. Câu miêu tả và câu tồn tại

Câu 1:

a. Chủ ngữ: Hai cậu bé con; vị ngữ: tiến lại 
--> Câu miêu tả
b. Vị ngữ: Tiến lại; chủ ngữ: hai cậu bé con 
--> Câu tồn tại 
Chủ ngữ bị đảo ngược so với câu a

Câu 2:

   Câu (2) thích hợp hơn, vì: sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động (tiến lại) của đối tượng, thể hiện được sự bất ngờ trước việc hai cậu bé xuất hiện. Mặt khác, nếu nói hai cậu bé tiến lại thì có vẻ như người quan sát phải biết trước hai cậu bé rồi, sự thực thì đây là lần đầu hai cậu bé xuất hiện.

Câu 3:

   Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,... của sự vật nêu được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.

   Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi là câu tồn tại. Một trong những cách để tạo câu tồn tại là đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ.

III. Luyện tập

Câu 1: Xác định C – V và nội dung câu:

a.

- Bóng tre (c) trùm lên (v)      --> Câu miêu tả (MT) 
- Thấp thoáng (v) mái đình (c)   --> Câu tồn tại (TT) 
- Ta (c) giữ gìn (v)             --> (MT) 

b.

- Có cái hang (v) dế choắt (c)   --> (TT) 
- Dế choắt (c) là tên (v)        --> (MT) 

c.

- Tua tủa (v) những mầm măng (c) --> (TT) 
- Măng (c) trồi lên ... (v)      --> (MT)

Câu 2: Xác định rõ chủ đề (cảnh trường em); chú ý những hình ảnh, chi tiết làm nổi bật quang cảnh ngôi trường của mình. Tham khảo đoạn văn sau:

   Cách nhà em khoảng 2 ki-lô-mét, trường em nằm trong một ngõ nhỏ trên đường Nguyễn Lương Bằng. Từ đầu ngõ vào đến cổng trường chỉ vài chục mét nên chỉ đứng từ đó nhìn vào đã thấy thấp thoáng cổng trường. Cổng trường được ốp gạch hoa đỏ chói, trên mái được quét ve vàng và được xây thành chéo sang hai bên thật oai vệ. Trên đó, nổi bật hàng chữ màu xanh của biển tên trường, cái tên là "niềm tự hào của thành phố, một con chim đầu đàn của ngành giáo dục tỉnh nhà" như lời cô hiệu trưởng thường nói. Cánh cổng xanh lúc nào cũng rộng mở để đón các học sinh yêu quý.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 494 lượt xem
Câu trần thuật đơn là gì soạn bài giúp mik nhé ✡
đã hỏi 22 tháng 3, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi hanbit Học sinh (264 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 1.2k lượt xem
+1 thích
1 trả lời 382 lượt xem
Trình bày cảm nhận của em về nhân vật Lượm Hình thức: Viết thành 1 đoạn văn Nội dung:    - Lượm có thân hình nhỏ nhắn và nhanh nhẹn, loắt choắt   -  Hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm   - Lượm làm nhiệm vụ liên lạc trong cuộc kháng chiến chống Pháp   - Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em vẫn còn mãi trong lòng tác giả, trong lòng bạn đọc, sống mãi với quê hương đất nước
đã hỏi 1 tháng 5, 2018 trong Ngữ văn lớp 6 bởi luuvuhailinh2006 Học sinh (16 điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 8.9k lượt xem
Đặt 2 câu trần thuật đơn không có từ "là" ( 1 câu tồn tại, 1 câu miêu tả )
đã hỏi 19 tháng 4, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Bùi Diệu Linh Thần đồng (959 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 6.6k lượt xem
Thế nào là câu trần thuật đơn có từ là?
đã hỏi 28 tháng 3, 2018 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Cao Hoàng Đức Học sinh (22 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 9.9k lượt xem
Viết một đoạn văn 15 câu, trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là, câu trần thuật. Gạch chân các câu đó
đã hỏi 6 tháng 5, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Văn Hưng
0 phiếu
5 câu trả lời 1.3k lượt xem
Đặt 5 câu trần thuật đơn có từ "là"
đã hỏi 12 tháng 4, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Bùi Diệu Linh Thần đồng (959 điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 5.7k lượt xem
Lấy ví dụ cho một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là: - Câu định nghĩa - Câu giới thiệu - Câu miêu tả - Câu đánh giá
đã hỏi 24 tháng 3, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi AoiSugar Thần đồng (962 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 985 lượt xem
đã hỏi 7 tháng 3, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi vinh917630 Học sinh (492 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. luckyyhappyy07687

    355 Điểm

  2. PTG

    342 Điểm

  3. tnk11022006452

    336 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    223 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...