Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
3.8k lượt xem
trong Ngữ văn lớp 6 bởi I like Face.book Thạc sĩ (9.8k điểm)
Đề giống như trên các bạn nhé !
đã đóng
bởi nga1234567890 Cử nhân (4.2k điểm)
Mình cám ơn bạn nhiều!!!!!!!!!!!!!

4 Trả lời

0 phiếu
bởi minhanh_19112004 Tiến sĩ (13.4k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi chibao ● Ban Quản Trị
 
Hay nhất
* Giống nhau: 
+ Cả hai đều dùng để gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. 
+ Cả hai đều có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. 
* Khác nhau 
+ Mối quan hệ của các sự vật trong ẩn dụ là mối quan hệ tương đồng. 
+ Mối quan hệ của các sự vật trong hoán dụ là mối quan hệ gần gũi. 

Ví dụ: ẩn dụ: Uống nước nhớ nguồn

hoán dụ: Một cây làm chẳng nên non

ba cây chụm lại nên hòn núi cao
+1 thích
bởi nga1234567890 Cử nhân (4.2k điểm)

1. GIỮA ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ CÓ NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU:

ẨN DỤ:

 Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương đồng, tức giống nhau về phương diện nào đó.(hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác).

Ẩn dụ lâm thời biểu hiện mối quan hệ giống nhau giữa hai sự vật.

Cơ sở của ẩn dụ dựa trên sự liên tư­ởng giống nhau của hai đối tượng bằng so sánh ngầm.

Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ phải rút ra nét cá biệt giống nhau giữa hai đối tượng vốn là khác loại, không cùng bản chất. Nét giống nhau là cơ sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời cũng là hạt nhân nội dung của ẩn dụ.

Chức năng chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm. Hiện nay ẩn dụ được dùng rộng rãi trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, không những trong văn xuôi nghệ thuật mà còn trong phong cách chính luận nhưng nhiều nhất vẫn là trong thơ ca.

HOÁN DỤ

Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương cận, tức đi đôi, gần gũi với nhau (bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng).

Hoán dụ biểu thị mối quan hệ gần gũi, có thực giữa đối tượng biểu hiện và đối tượng được biểu hiện.

Cơ sở của hoán dụ dựa trên sự liên tưởng kề cận của hai đối tượng mà không so sánh.

Về mặt nội dung cơ sở để hình thành hoán dụ là sự liên tưởng phát hiện ra mối quan hệ khách quan có thực có tính chất vật chất hoặc logic giữa các đối tượng.

Chức năng chủ yếu của hoán dụ là nhận thức. Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau nhưng thường đắc dụng trong văn xuôi nghệ thuật, vì sức mạnh của nó vừa ở tính cá thể hoá và tính cụ thể vừa ở tính biểu cảm kín đáo và sâu sắc.

2. NHƯNG ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ VẪN CÓ NHỮNG ĐIỂM GIỐNG NHAU:

Cả ẩn dụ và hoán dụ đều lấy tên sự vật, hiện tư­ợng này để gọi tên sự vật hiện t­ượng khác có nét tương đồng với nó.

Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ ở chỗ chỉ có một vế (vế biểu hiện), còn vế kia(vế được biểu hiện) bị che lấp đi.

Nó được dùng trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau

0 phiếu
bởi linh69 Cử nhân (4.7k điểm)
Giữa hai sự vật, hiện tượng có mối quan hệ tương đồng, tức giống nhau về phương diện nào đó.(hình thức; cách thức thực hiện; phẩm chất; cảm giác).

Ẩn dụ lâm thời biểu hiện mối quan hệ giống nhau giữa hai sự vật.

Cơ sở của ẩn dụ dựa trên sự liên tư­ởng giống nhau của hai đối tượng bằng so sánh ngầm.

Về mặt nội dung(cấu tạo bên trong), ẩn dụ phải rút ra nét cá biệt giống nhau giữa hai đối tượng vốn là khác loại, không cùng bản chất. Nét giống nhau là cơ sở để hình thành ẩn dụ, đồng thời cũng là hạt nhân nội dung của ẩn dụ.

Chức năng chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm. Hiện nay ẩn dụ được dùng rộng rãi trong nhiều phong cách ngôn ngữ khác nhau, không những trong văn xuôi nghệ thuật mà còn trong phong cách chính luận nhưng nhiều nhất vẫn là trong thơ ca.
0 phiếu
bởi Nguyễn Thị Nhật Linh Tiến sĩ (12.3k điểm)
Sự giống nhau và khác nhau giữa hoán dụ và ẩn dụ:

    - Giống nhau: Đều lấy tên sự vật, hiện tư­ợng này để gọi tên sự vật hiện t­ượng khác có nét tương đồng với nó.

    - Khác nhau: + Ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng ( về hình thức, cách thức, phảm chất, chuyển đổi cảm giác).

                       + Hoán dụ: Dựa vào  mối quan hệ tương cận (bộ phận - toàn thể; vật chứa đựng - vật bị chứa đựng; dấu hiệu của sự vật - sự vật; cụ thể - trừu tượng).

VD : Ẩn dụ: + Hình thức: Về thăm nhà Bác làng sen

                                Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

                  + Cách thức: Vì lợi ích mười năm trồng cây

                                      Vì lợi ích trăm năm trồng người

                  + Phẩm chất: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

                  + Chuyển đổi cảm giác: Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

        Hoán dụ: + Lấy một bộ phận để gọi toàn thể: Anh ấy là một tay buôn lậu giỏi

                      + Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng: Vì sao Trái Đất nặng ân tình?

                      + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật: Sen tàn, cúc lại nở hoa

                      + Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:   Một cây làm chẳng lên non

                                                                               Ba cây chụm lại lên hòn núi cao  

Nếu thấy hay thì tick nha

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
2 câu trả lời 1.1k lượt xem
- Nếu sự giống nhau và khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ.
đã hỏi 16 tháng 4, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi huyentrang08 Học sinh (192 điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 19.9k lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 15.9k lượt xem
Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ.
đã hỏi 30 tháng 3, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Khách
0 phiếu
2 câu trả lời 2.5k lượt xem
đã hỏi 9 tháng 5, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi yoongi ca Cử nhân (2.0k điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 192 lượt xem
So sánh sự khác nhau giữa "ẩn dụ" và "hoán dụ"
đã hỏi 29 tháng 11, 2021 trong Ngữ văn lớp 6 bởi TittLe Cử nhân (2.5k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 1.1k lượt xem
0 phiếu
4 câu trả lời 852 lượt xem
các kiểu ẩn dụ,hoan dụ dang bài tập đó là tu tự gì và phân tích các dạng tác dụng
đã hỏi 3 tháng 4, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi hoangnguyen123456789 Học sinh (180 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 6.7k lượt xem
Hãy nêu sơ đồ tư duy của so sánh ,nhân hóa,ẩn dụ,hoán dụ?
đã hỏi 22 tháng 1, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Charlie Puth Thần đồng (1.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 2.4k lượt xem
A) Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn  quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. B) Vì lợi ích mười năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người C)Mồ hôi mà đổ xuống đồng. Lúa mọc trùng trùng ság cả đồi nương D) Kiến hành quân đầy đường. E) Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc G) gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù      
đã hỏi 12 tháng 5, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Thucute107 Học sinh (108 điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 19.3k lượt xem
đã hỏi 22 tháng 5, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Yến Khanh Ngô Học sinh (324 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. monmon70023220

    696 Điểm

  2. Darling_274

    215 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    173 Điểm

  4. tngnhatganh117

    94 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...