Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
451 lượt xem
trong Vật lý lớp 7 bởi Chua Chua Thần đồng (1.1k điểm)
Có bao nhiêu loại điện tích ? Sự tương tác giữa chúng ?
đã đóng
bởi ♫๖ۣۜNamTào๖ۣۜ$_$ Cử nhân (2.9k điểm)
Không biết đúng hay không

5 Trả lời

0 phiếu
bởi ♫๖ۣۜNamTào๖ۣۜ$_$ Cử nhân (2.9k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi Chua Chua
 
Hay nhất

Điện tích còn được hiểu là "vật tích điện". Mọi vật trung hòa về điện khi cho hay nhận điện tử âm sẻ trở thành Điện tích.

Khi vật nhận điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích âm

Vật + e --> (-)

Khi vật cho điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích dương

Vật - e --> (+)

Điện tích âm có ký hiệu - Q. Điện tích dương có ký hiệu + Q

Khi hai điện tích tương tác với nhau. Điện tích đồng loại đẩy nhau. Điện tích khác loại hút nhau

Khi có 2 điện tích khác dấu nằm kề nhau ở khoảng cách r. Lực hút của điện tích âm hút điện tích dương tuân theo định luật Coulomb tạo ra lực Coulomb

Định luật Coulomb phát biểu là:

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỷ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Mặc dù chỉ có hai loại điện tích, nhưng mỗi loại có thể biểu hiện lượng điện khác nhau. Đơn vị hệ mét của điện tích là coulomb, được định nghĩa như sau:

Một coulomb (C) là lượng điện tích sao cho một lực 9,0. 109 N xuất hiện giữa hai chất điểm có điện tích 1 C nằm cách nhau 1 m.

Kí hiệu cho lượng điện tích là q. Hệ số trong định nghĩa có nguồn gốc lịch sử, và không phải học thuộc lòng chính xác. Định nghĩa phát biểu cho chất điểm, tức là những vật rất nhỏ, vì nếu không thì những phần khác nhau của chúng sẽ cách nhau những khoảng khác nhau.

Mô hình hai loại hạt mang điện

Thí nghiệm cho thấy mọi phương pháp cọ xát hoặc bất kì phương pháp nào khác làm tích điện cho vật đều gồm hai vật, và cả hai cuối cùng đều tích điện. Nếu một vật cần một lượng nhất định của một loại điện tích, thì vật kia sẽ có lượng tương đương loại điện tích kia. Có thể có nhiều cách hiểu khác nhau về điều này, nhưng cách đơn giản nhất là những viên gạch cấu trúc cơ bản của vật chất có hai vị, mỗi vị ứng với một loại điện tích. Việc cọ xát các vật lên nhau làm di chuyển một số hạt này từ vật này sang vật kia. Theo mô hình này, một vật chưa bị làm cho nhiễm điện có thể thật sự có một lượng lớn cả hai loại điện tích, nhưng số lượng của chúng bằng nhau và chúng phân bố đều nhau bên trong vật. Vì loại A đẩy bất cứ thứ gì mà loại B hút, và ngược lại, nên vật sẽ tác dụng một lực tổng hợp bằng không lên bất cứ vật nào khác. Phần còn lại của chương này sẽ làm sáng tỏ mô hình này và bàn xem những hạt bí ẩn này có thể được hiểu như thế nào với ý nghĩa là những phần cấu trúc nội của nguyên tử.

0 phiếu
bởi minitho147 Học sinh (159 điểm)

-Có 2 loại điện tích âm (-) và dương(+)

-Khi hai điện tích tương tác với nhau. Điện tích đồng loại đẩy nhau. Điện tích khác loại hút nhau

 

0 phiếu
bởi thuyvtsd Thạc sĩ (5.1k điểm)
Ồ chắc là điện tích dương và âm đây mà 
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau :))
0 phiếu
bởi toi la viet Cử nhân (1.6k điểm)

Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của một số hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), đặc trưng cho tương tác điện từ giữa chúng. Điện tích tạo ra trường điện từ và cũng như chịu sự ảnh hưởng của trường điện từ. Sự tương tác giữa một điện tích với trường điện từ, khi nó chuyển động hoặc đứng yên so với trường điện từ này, là nguyên nhân gây ra lực điện từ, một trong những lực cơ bản của tự nhiên.

Điện tích tạo từ các hạt mang điện rất nhỏ, như một chất điểm, thì điện tích được gọi là điện tích điểm. Nếu điện tích điểm được sử dụng trong một thí nghiệm, có thể là thí nghiệm tưởng tượng trên lý thuyết, thì nó được gọi là điện tích thử.

Điện tích của một vật vĩ mô là tổng đại số của tất cả các điện tích tương ứng của các hạt phần tử cấu thành nên vật đó. Thông thường, các vật quanh ta đều trung hòa về điện, đó là do mỗi nguyên tử ở trạng thái tự nhiên đều có tổng số protonbằng tổng số electron.

Tuy nhiên, ngay cả khi điện tích tổng cộng của một vật bằng không, vật ấy vẫn có thể tham gia tương tác điện từ, đó là nhờ hiện tượng phân cực điện. Các điện tích chịu sự ảnh hưởng của hiện tượng phân cực gọi là điện tích liên kết, các điện tích có thể di chuyển linh động trong vật dẫn dưới tác dụng của từ trường ngoài gọi là điện tích tự do.

Chuyển động của các hạt mang điện theo một hướng xác định sẽ tạo thành dòng điện.

Phần lớn điện lượng trong tự nhiên là bội số nguyên của điện tích nguyên tố. Các hạt quark có điện tích phân số so với e. Phản hạt của một hạt cơ bản có điện tích bằng về độ lớn nhưng trái dấu so với điện tích của hạt đó.

Có thể đo điện tích bằng một dụng cụ gọi là tĩnh điện kế.

 

 

  

 

 

Điện tích

Điện tích còn được hiểu là "vật tích điện". Mọi vật trung hòa về điện khi cho hay nhận điện tử âm sẻ trở thành Điện tích.

Khi vật nhận điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích âm

Vật + e --> (-)

Khi vật cho điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích dương

Vật - e --> (+)

Điện tích âm có ký hiệu - Q. Điện tích dương có ký hiệu + Q

Mọi Điện tích đo bằng đơn vị Coulomb có ký hiệu C. Đơn vị Coulomb được định nghỉa như sau

{\displaystyle 1C=6,24\times 10^{18}e}{\displaystyle 1C=6,24\times 10^{18}e}

Tương tác điện tích

Tương tác giữa hai điện tích

Khi hai điện tích tương tác với nhau. Điện tích đồng loại đẩy nhau. Điện tích khác loại hút nhau

Khi có 2 điện tích khác dấu nằm kề nhau ở khoảng cách r. Lực hút của điện tích âm hút điện tích dương tuân theo định luật Culomb tạo ra lực Coulomb

 

Định luật Coulomb phát biểu là:

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỷ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Công thức lực Coulomb

{\displaystyle F=k_{\mathrm {e} }{\frac {q_{1}q_{2}}{r^{2}}}}{\displaystyle F=k_{\mathrm {e} }{\frac {q_{1}q_{2}}{r^{2}}}}

{\displaystyle {\begin{aligned}k_{\mathrm {e} }&={\frac {1}{4\pi \varepsilon _{0}}}={\frac {c^{2}\ \mu _{0}}{4\pi }}=c^{2}\cdot 10^{-7}\ \mathrm {H} \cdot \mathrm {m} ^{-1}\\&=8.987\ 551\ 787\times 10^{9}\ \mathrm {N\cdot m^{2}/C^{2}} .\end{aligned}}}{\displaystyle {\begin{aligned}k_{\mathrm {e} }&={\frac {1}{4\pi \varepsilon _{0}}}={\frac {c^{2}\ \mu _{0}}{4\pi }}=c^{2}\cdot 10^{-7}\ \mathrm {H} \cdot \mathrm {m} ^{-1}\\&=8.987\ 551\ 787\times 10^{9}\ \mathrm {N\cdot m^{2}/C^{2}} .\end{aligned}}}

Tương tác giữa điện tích và điện

Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện có điện lực F_E tạo ra dòng điện tích di chuyển thẳng hàng có điện trường E tuân theo định luật Ampere

{\displaystyle E={\frac {F_{E}}{Q}}}{\displaystyle E={\frac {F_{E}}{Q}}}

Vì vậy

{\displaystyle F_{E}=QE}{\displaystyle F_{E}=QE}

Tương tác giữa điện tích và từ

Tương tác giữa điện tích di chuyển và nam châm từ có từ lực F_B tạo ra từ trường B vuông góc với điện trường E tuân theo định luật Lorent

{\displaystyle F_{B}=QvB}{\displaystyle F_{B}=QvB}

Vậy,

{\displaystyle B={\frac {F_{B}}{Qv}}}{\displaystyle B={\frac {F_{B}}{Qv}}}

{\displaystyle v={\frac {F_{B}}{QB}}}{\displaystyle v={\frac {F_{B}}{QB}}}

Tương tác giữa điện tích cùng với điện và từ

{\displaystyle F_{EB}=F_{E}+F_{B}=QE\pm QvB=Q(E\pm vB)}{\displaystyle F_{EB}=F_{E}+F_{B}=QE\pm QvB=Q(E\pm vB)} 

tích cho mình nhéyes

0 phiếu
bởi trucanhnguyen Tiến sĩ (26.1k điểm)

Điện tích còn được hiểu là "vật tích điện". Mọi vật trung hòa về điện khi cho hay nhận điện tử âm sẻ trở thành Điện tích.

Khi vật nhận điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích âm

Vật + e --> (-)

Khi vật cho điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích dương

Vật - e --> (+)

Điện tích âm có ký hiệu - Q. Điện tích dương có ký hiệu + Q

Khi hai điện tích tương tác với nhau. Điện tích đồng loại đẩy nhau. Điện tích khác loại hút nhau

Khi có 2 điện tích khác dấu nằm kề nhau ở khoảng cách r. Lực hút của điện tích âm hút điện tích dương tuân theo định luật Coulomb tạo ra lực Coulomb

Định luật Coulomb phát biểu là:

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỷ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Mặc dù chỉ có hai loại điện tích, nhưng mỗi loại có thể biểu hiện lượng điện khác nhau. Đơn vị hệ mét của điện tích là coulomb, được định nghĩa như sau:

Một coulomb (C) là lượng điện tích sao cho một lực 9,0. 109 N xuất hiện giữa hai chất điểm có điện tích 1 C nằm cách nhau 1 m.

Kí hiệu cho lượng điện tích là q. Hệ số trong định nghĩa có nguồn gốc lịch sử, và không phải học thuộc lòng chính xác. Định nghĩa phát biểu cho chất điểm, tức là những vật rất nhỏ, vì nếu không thì những phần khác nhau của chúng sẽ cách nhau những khoảng khác nhau.

Mô hình hai loại hạt mang điện

Thí nghiệm cho thấy mọi phương pháp cọ xát hoặc bất kì phương pháp nào khác làm tích điện cho vật đều gồm hai vật, và cả hai cuối cùng đều tích điện. Nếu một vật cần một lượng nhất định của một loại điện tích, thì vật kia sẽ có lượng tương đương loại điện tích kia. Có thể có nhiều cách hiểu khác nhau về điều này, nhưng cách đơn giản nhất là những viên gạch cấu trúc cơ bản của vật chất có hai vị, mỗi vị ứng với một loại điện tích. Việc cọ xát các vật lên nhau làm di chuyển một số hạt này từ vật này sang vật kia. Theo mô hình này, một vật chưa bị làm cho nhiễm điện có thể thật sự có một lượng lớn cả hai loại điện tích, nhưng số lượng của chúng bằng nhau và chúng phân bố đều nhau bên trong vật. Vì loại A đẩy bất cứ thứ gì mà loại B hút, và ngược lại, nên vật sẽ tác dụng một lực tổng hợp bằng không lên bất cứ vật nào khác. Phần còn lại của chương này sẽ làm sáng tỏ mô hình này và bàn xem những hạt bí ẩn này có thể được hiểu như thế nào với ý nghĩa là những phần cấu trúc nội của nguyên tử.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
2 câu trả lời 224 lượt xem
1. Cho thanh nhựa cọ xát với mảnh vải khô, hai vật nhiễm điện gì? Vì sao? 2. Muốn mạ vàng một chiếc vỏ đồng hồ, người ta dựa vào tác dụng gì của dòng điện?  a) Dùng dung dịch nào?  b) Cực dương của nguồn điện nối với cái gì và cực âm của nguồn điện nối với cái ... ? b) Sơ đồ dòng điện? Vẽ chiều dòng điện c) Nếu thay đổi cực của nguồn điện đèn còn sáng không? Chiều dòng điện thay đổi như thế nào?
đã hỏi 18 tháng 3, 2018 trong Vật lý lớp 7 bởi Letram Cử nhân (5.0k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 268 lượt xem
tác haị của ô nhiểm tiếng ồn đối với sức khoẻ con người
đã hỏi 4 tháng 1, 2018 trong Vật lý lớp 7 bởi Khách
0 phiếu
2 câu trả lời 2.0k lượt xem
Một người cao 1,5m đứng trước một gương phẳng cao 2m(người đó đứng song song với gương). a, Hãy vẽ ảnh của người đó trong gương. Cho biết ảnh cao bao nhiêu và có tính chất gì? b, Nếu người đó di chuyển ra xa gương(người đó vẫn đứng song song với gương) thì độ lớn và tính chất ảnh thay đổi như thế nào?
đã hỏi 16 tháng 10, 2016 trong Vật lý lớp 7 bởi Gastly Thần đồng (550 điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 1.1k lượt xem
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Vôn kế V1 chỉ 5V , vôn kế V2 chỉ 13V , số chỉ của ampe kế là 1A . Hãy cho biết : a, Dấu ( + ) và dấu (-) cho 2 chốt của ampe kế và vôn kế ( ghi trên sơ đồ ) b, Dòng điện qua mỗi bóng đèn có cường độ là bao nhiêu ? Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đó là bao nhiêu ? c, Khi công tắc K mở , số chỉ ampe kế và vôn ké là bao nhiêu ?  
đã hỏi 22 tháng 4, 2018 trong Vật lý lớp 7 bởi boboiboybv Cử nhân (2.8k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 123 lượt xem
Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh dùng búa gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đ&#7847 ... ; là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí.
đã hỏi 8 tháng 6, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi Nguyễn Phương Học sinh (398 điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 141 lượt xem
Cho mình hỏi: Quạt điện hoạt động chủ yếu là dựa vào tác dụng nào của nguồn điện? A: tác dụng sinh lí B: nhiệt C: phát sáng D: từ
đã hỏi 8 tháng 6, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi Nguyễn Phương Học sinh (398 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 125 lượt xem
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc song song với nhau, một Ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính, một khóa K đóng điều khiển cả hai đèn, nguồn điện gồm hai pin mắc nối tiếp và dây dẫn. b) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ 1 là 12 V, cường độ ... đèn Đ 1 c) Tháo bỏ đèn Đ 1, và nối và hai đầu đèn Đ 2 một đoạn dây đồng thì độ sáng của đèn Đ 2 sẽ thay đổi như thế nào?
đã hỏi 16 tháng 5, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi thaihonglinh Thần đồng (509 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 91 lượt xem
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Nguồn điện (pin), hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc nối tiếp, công tắc đóng, dây dẫn, các vôn kế và Ampe kế cần thiết a) Dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện xho sơ đồ mạch điện trên b) So sánh cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn Đ 1 và Đ 2 c) Biết ... thế giữa hai đầu bóng đèn Đ 1 là U 1 =2,3 V, Hiieuj điện thế trong mạch chính U= 4,8 V. Tính hiệu điện thế U2 giữa bóng đèn Đ 2
đã hỏi 15 tháng 5, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi thaihonglinh Thần đồng (509 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 104 lượt xem
a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồ nguồn điện (2 pin), dây dẫn, công tắc dùng chung cho cả hai bóng đèn mắc song song, một Ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch chính và một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song. a) Khi đèn sáng, nếu Ampe kế chỉ 1,5A và biết ... 1 là 0,5A. Tìm cường dòng điện qua đèn 2. b) Nếu Vôn kế chỉ 6V thì hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn là bao nhiêu? Tại sao?
đã hỏi 15 tháng 5, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi thaihonglinh Thần đồng (509 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 216 lượt xem
a) Vẽ sơ đồ mạch điện kín với hai bóng đèn cùng loại được mắc nối tiếp, một khóa K đóng. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch lúc này. b) Giả sử trong mạch điện trên nguồn điện có hiệu điện thế là 6V , hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 6V. Em hãy nêu cách mắc 2 bóng đèn vào mạch để chúng sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện đó  
đã hỏi 14 tháng 5, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi thaihonglinh Thần đồng (509 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. luckyyhappyy07687

    310 Điểm

  2. PTG

    294 Điểm

  3. tnk11022006452

    169 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    128 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...