Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
223 lượt xem
trong Vật lý lớp 6 bởi ahihi5757 Học sinh (338 điểm)
Các bạn cho mình một số nguồn tham khảo về chủ đề "Ma sát trong cuộc sống của chúng ta" nhé?

Nhanh mình sẽ tick cho.
đã đóng

3 Trả lời

0 phiếu
bởi Whiteflower Cử nhân (3.0k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi ahihi5757
 
Hay nhất
 Về cơ bản, ma sát có 3 loại: 
+ Ma sát lăn: luôn có hại => không ứng dụng được. 
+ Ma sát trượt: lợi hại tùy trường hợp. 
+ Ma sát nghĩ: luôn có lợi => có gắng phát huy. 

Một vài ứng dụng: 
+ Đối với ma sát trượt: 
- Ứng dụng trong chuyển động băng chuyền (đưa hàng hóa,... trong các dây chuyền sản xuất); 
- Khi bạn cần dừng chuyển động của xe, bạn thắng lại => bánh xe trượt trên mặt đường làm xe giảm tốc và dừng.... 

+ Đối với ma sát nghĩ: 
- Các sợi chỉ đan dính vào nhau làm thành áo quần của bạn; Khi bầnc6m một vật nào đó, ms nghĩ cũng xuất hiện,... 
- Khi bạn chuyển động trên đường cong, lực quán tính li tâm có xu hướng "đưa" bạn đi ra xa tâm. Chính ma sát nghĩ giữ bạn lại,... 

@LVH: Lưu ý: Khi Trái đất quay, lực quán tính có xu hướng đẩy bạn vào khoảng không vũ trụ. Nhưng trường hợp này, lực ms nghĩ không phải là lực đóng vai trò giữ bạn lại mà chính là lực hấp dẫn của Trái đất đó bạn. 

@Rooney: Lực ma sát KHÔNG LÀM MẤT ĐƯỢC nhưng triệt tiêu được. Bằng cách nào? 
+ Chỉ cần bạn sử dụng 1 lực kéo ngược hướng ma sát và có độ lớn cân bằng thì cặp lực đó TRIỆT TIÊU nhau. 
+ Trong chân không vẫn có ma sát. Bản chất của lực ma sát xét đến tận cùng thật ra nó cùng loại với lực điện từ. Khi 2 bề mặt trượt trên nhau, chúng sẽ có ma sát, chứ không nhất thiết phải là ma sát giữa vật với không khí.

- Có lợi : có vô số hiện tượng trong tự nhiên cần đến ma sát như :giúp con người đi lại, cầm nắm vật , truyền các chuyển động (dây curoa) , thắng xe ... Cần tăng cường ma sát. 
- Có hại : khi có ma sát thì sẽ cản trở lại chuyển động mình mong muốn,và phần lớn năng lượng tiêu hao do ma sát chuyển thành nhiệt, làm mài mòn máy móc ... Cần giảm ma sát 
Vai trò của ma sát:

_cản trở chuyển động của các vật 
_giúp các vật chuyển động 
Vai trò thứ 1 chắc ai cũng biết. Còn vai trò thứ 2 thì biểu hiện như sau: nếu các bạn đặt 1 chiếc ô tô lên mặt phẳng ko ma sát rồi nổ máy(hoặc ô tô đồ chơi thì lên dây cót trước xem có chuyển động nhanh bằng khi bình thường ko) . Các bạn nghĩ nó có thể chuyện động được ko?

Lực ma sát xuất hiên ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. Ma sát trong cuộc ứng có lợi, cũng có hại. 
Vd: có lợi: làm cho chúng ta có thể đi được trên đường, làm cho lốp xe có thể bám được trên mặt đường, làm cho chúng ta có thể để ly nước trên mặt bàn,...( Có thể hình dung nó là keo dán của hai vật tiếp xúc) 
Vì vậy mà nó cũng có hại, vd: ma sát cản chuyển động quay, nó sinh ra nhiệt, làm mòn bề mặt tiếp xúc,vì vậy các ổ trục sau thời gian sử dụng sẽ bi mòn đi. Do ma sát là một vật không thể chuyển động mãi mãi mà là chậm dần. Vì vậy chúng ta phải cung cấp thêm lực để vật tiếp tục chuyển động

*mình sưu tầm tất cả những gì có thể giúp được bạn
bởi Whiteflower Cử nhân (3.0k điểm)

Nhờ có ma sát mà ta có thể ngồi, đi lại và làm việc được dễ dàng; nhờ nó mà sách vở bút mực nằm yên trên mặt bàn, mà cái bàn không bị trượt trên sàn nhà, mặc dù người ta không đặt nó vào sát tường, và quản bút không tuột ra khỏi các ngón tay...

Ma sát là một hiện tượng phổ biến đến nỗi chúng ta ít khi để ý tới tác dụng hữu ích của nó, mà thường cho nó là một hiện tượng tự nhiên phải thế.Nhờ ma sát mà các vật thêm vững vàng. Người thợ mộc ghép sàn nhà cho phẳng để khi người ta đặt bàn ghế ở đâu là chúng đứng yên ở đấy. Cốc, đĩa, thìa đặt trên bàn ăn đều được nằm yên mà ta không cần phải quan tâm đặc biệt đến chúng, nếu như không gặp trường hợp có sự chòng chành bất thường như trên tàu thuỷ.

 

Thử tưởng tượng rằng có thể trừ bỏ được ma sát hoàn toàn thì sẽ không có một vật thể nào, dù là to như một tảng đá hay nhỏ như một hạt cát có thể tựa vững lên nhau được. Tất cả sẽ bị trượt đi và lăn mãi cho đến khi chúng đạt tới một vị trí thật thăng bằng đối với nhau mới thôi. Nếu như không có ma sát thì trái đất của chúng ta sẽ thành một quả cầu nhẵn nhụi giống như một quả cầu bằng nước.

Có thể nói thêm rằng nếu không có ma sát thì các đinh ốc sẽ rơi tuột ra khỏi tường, chẳng đồ vật nào giữ chặt được ở trong tay, chẳng cơn lốc nào dứt nổi, chẳng âm thanh nào tắt mà sẽ vang mãi thành một tiếng vọng bất tận, vì đã phản xạ không chút yếu đi vào các bức tường. Mỗi lần đi trên băng, ta lại có một bài học cụ thể để củng cố lòng tin của mình vào tầm quan trọng đặc biệt của ma sát. Đi trên đường phố có băng phủ hay trên đường đất thịt sau khi trời mưa, ta cảm thấy mình thật bất lực và lúc nào cũng như muốn ngã...

Tuy nhiên, trong kỹ thuật người ta có thể lợi dụng sự ma sát rất bé để phục vụ những việc có ích. Chẳng hạn những chiếc xe trượt trên mặt băng, hay những con đường băng dùng để vận chuyển gỗ từ chỗ khai thác đến chỗ đặt đường sắt, hoặc đến những bến sông để thả bè. Trên những đường “ray” băng trơn nhẵn, hai con ngựa đã kéo nổi 70 tấn gỗ.

bởi ahihi5757 Học sinh (338 điểm)

Thanh you yes very much!

bởi Whiteflower Cử nhân (3.0k điểm)
Chúc bạn học tốt
0 phiếu
bởi Hải Cường Thần đồng (1.1k điểm)
Về cơ bản, ma sát có 3 loại: 
+ Ma sát lăn: luôn có hại => không ứng dụng được. 
+ Ma sát trượt: lợi hại tùy trường hợp. 
+ Ma sát nghĩ: luôn có lợi => có gắng phát huy. 

Một vài ứng dụng: 
+ Đối với ma sát trượt: 
- Ứng dụng trong chuyển động băng chuyền (đưa hàng hóa,... trong các dây chuyền sản xuất); 
- Khi bạn cần dừng chuyển động của xe, bạn thắng lại => bánh xe trượt trên mặt đường làm xe giảm tốc và dừng.... 

+ Đối với ma sát nghĩ: 
- Các sợi chỉ đan dính vào nhau làm thành áo quần của bạn; Khi bầnc6m một vật nào đó, ms nghĩ cũng xuất hiện,... 
- Khi bạn chuyển động trên đường cong, lực quán tính li tâm có xu hướng "đưa" bạn đi ra xa tâm. Chính ma sát nghĩ giữ bạn lại,... 

@LVH: Lưu ý: Khi Trái đất quay, lực quán tính có xu hướng đẩy bạn vào khoảng không vũ trụ. Nhưng trường hợp này, lực ms nghĩ không phải là lực đóng vai trò giữ bạn lại mà chính là lực hấp dẫn của Trái đất đó bạn. 

@Rooney: Lực ma sát KHÔNG LÀM MẤT ĐƯỢC nhưng triệt tiêu được. Bằng cách nào? 
+ Chỉ cần bạn sử dụng 1 lực kéo ngược hướng ma sát và có độ lớn cân bằng thì cặp lực đó TRIỆT TIÊU nhau. 
+ Trong chân không vẫn có ma sát. Bản chất của lực ma sát xét đến tận cùng thật ra nó cùng loại với lực điện từ. Khi 2 bề mặt trượt trên nhau, chúng sẽ có ma sát, chứ không nhất thiết phải là ma sát giữa vật với không khí.

- Có lợi : có vô số hiện tượng trong tự nhiên cần đến ma sát như :giúp con người đi lại, cầm nắm vật , truyền các chuyển động (dây curoa) , thắng xe ... Cần tăng cường ma sát. 
- Có hại : khi có ma sát thì sẽ cản trở lại chuyển động mình mong muốn,và phần lớn năng lượng tiêu hao do ma sát chuyển thành nhiệt, làm mài mòn máy móc ... Cần giảm ma sát 
Vai trò của ma sát:

_cản trở chuyển động của các vật 
_giúp các vật chuyển động 
Vai trò thứ 1 chắc ai cũng biết. Còn vai trò thứ 2 thì biểu hiện như sau: nếu các bạn đặt 1 chiếc ô tô lên mặt phẳng ko ma sát rồi nổ máy(hoặc ô tô đồ chơi thì lên dây cót trước xem có chuyển động nhanh bằng khi bình thường ko) . Các bạn nghĩ nó có thể chuyện động được ko?

Lực ma sát xuất hiên ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. Ma sát trong cuộc ứng có lợi, cũng có hại. 
Vd: có lợi: làm cho chúng ta có thể đi được trên đường, làm cho lốp xe có thể bám được trên mặt đường, làm cho chúng ta có thể để ly nước trên mặt bàn,...( Có thể hình dung nó là keo dán của hai vật tiếp xúc) 
Vì vậy mà nó cũng có hại, vd: ma sát cản chuyển động quay, nó sinh ra nhiệt, làm mòn bề mặt tiếp xúc,vì vậy các ổ trục sau thời gian sử dụng sẽ bi mòn đi. Do ma sát là một vật không thể chuyển động mãi mãi mà là chậm dần. Vì vậy chúng ta phải cung cấp thêm lực để vật tiếp tục chuyển động

Huhu dài quá sưu tầm từ google về cả đống nè 
0 phiếu
bởi long17 Thần đồng (616 điểm)
 Về cơ bản, ma sát có 3 loại: 
+ Ma sát lăn: luôn có hại => không ứng dụng được. 
+ Ma sát trượt: lợi hại tùy trường hợp. 
+ Ma sát nghĩ: luôn có lợi => có gắng phát huy. 

Một vài ứng dụng: 
+ Đối với ma sát trượt: 
- Ứng dụng trong chuyển động băng chuyền (đưa hàng hóa,... trong các dây chuyền sản xuất); 
- Khi bạn cần dừng chuyển động của xe, bạn thắng lại => bánh xe trượt trên mặt đường làm xe giảm tốc và dừng.... 

+ Đối với ma sát nghĩ: 
- Các sợi chỉ đan dính vào nhau làm thành áo quần của bạn; Khi bầnc6m một vật nào đó, ms nghĩ cũng xuất hiện,... 
- Khi bạn chuyển động trên đường cong, lực quán tính li tâm có xu hướng "đưa" bạn đi ra xa tâm. Chính ma sát nghĩ giữ bạn lại,... 

@LVH: Lưu ý: Khi Trái đất quay, lực quán tính có xu hướng đẩy bạn vào khoảng không vũ trụ. Nhưng trường hợp này, lực ms nghĩ không phải là lực đóng vai trò giữ bạn lại mà chính là lực hấp dẫn của Trái đất đó bạn. 

@Rooney: Lực ma sát KHÔNG LÀM MẤT ĐƯỢC nhưng triệt tiêu được. Bằng cách nào? 
+ Chỉ cần bạn sử dụng 1 lực kéo ngược hướng ma sát và có độ lớn cân bằng thì cặp lực đó TRIỆT TIÊU nhau. 
+ Trong chân không vẫn có ma sát. Bản chất của lực ma sát xét đến tận cùng thật ra nó cùng loại với lực điện từ. Khi 2 bề mặt trượt trên nhau, chúng sẽ có ma sát, chứ không nhất thiết phải là ma sát giữa vật với không khí.

- Có lợi : có vô số hiện tượng trong tự nhiên cần đến ma sát như :giúp con người đi lại, cầm nắm vật , truyền các chuyển động (dây curoa) , thắng xe ... Cần tăng cường ma sát. 
- Có hại : khi có ma sát thì sẽ cản trở lại chuyển động mình mong muốn,và phần lớn năng lượng tiêu hao do ma sát chuyển thành nhiệt, làm mài mòn máy móc ... Cần giảm ma sát 
Vai trò của ma sát:

_cản trở chuyển động của các vật 
_giúp các vật chuyển động 
Vai trò thứ 1 chắc ai cũng biết. Còn vai trò thứ 2 thì biểu hiện như sau: nếu các bạn đặt 1 chiếc ô tô lên mặt phẳng ko ma sát rồi nổ máy(hoặc ô tô đồ chơi thì lên dây cót trước xem có chuyển động nhanh bằng khi bình thường ko) . Các bạn nghĩ nó có thể chuyện động được ko?

Lực ma sát xuất hiên ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật. Ma sát trong cuộc ứng có lợi, cũng có hại. 
Vd: có lợi: làm cho chúng ta có thể đi được trên đường, làm cho lốp xe có thể bám được trên mặt đường, làm cho chúng ta có thể để ly nước trên mặt bàn,...( Có thể hình dung nó là keo dán của hai vật tiếp xúc) 
Vì vậy mà nó cũng có hại, vd: ma sát cản chuyển động quay, nó sinh ra nhiệt, làm mòn bề mặt tiếp xúc,vì vậy các ổ trục sau thời gian sử dụng sẽ bi mòn đi. Do ma sát là một vật không thể chuyển động mãi mãi mà là chậm dần. Vì vậy chúng ta phải cung cấp thêm lực để vật tiếp tục chuyển động
mình chỉ biết thế thôi nha

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
2 câu trả lời 129 lượt xem
1) 1inh = ... cm     1 dặm = ... m 2) Khi ta nói Tivi 21inh có nghĩa là gì? 3) Để đo những khoảng cách rất lớn trong vũ trụ, người ta dùng đơn vị gì. Kí hiệu? Đơn vị đó có quan hệ như thế nào với ki-lô-mét?
đã hỏi 3 tháng 5, 2020 trong Vật lý lớp 6 bởi nguyenminhduyen_2k8 Thần đồng (1.2k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 151 lượt xem
2 nhiệt kế cùng có bầu chứa 1 lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả 2 nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong 2 ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
đã hỏi 16 tháng 3, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi ♛⊰๖ۣۜHà ๖ۣۜPɧưσηɢ⊱♛ Thạc sĩ (8.3k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 89 lượt xem
1. So sánh được đặc điểm của sự nở vì nhiệt các chất răn, lỏng, khí. 2. Trong sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ sinh ra lực như thế nào?   Mong các bạn giúp đỡ 2 câu trên  
đã hỏi 11 tháng 4, 2019 trong Vật lý lớp 7 bởi hidden Học sinh (5 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 235 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 240 lượt xem
Một thanh sắt ở có chiều dài là 12m. Hỏi ở bao nhiêu nó có chiều dài là 12,096m? Biết cứ tăng thêm thì chiều dài của thanh sắt tăng thêm 0,00042 chiều dài ban đầu.
đã hỏi 23 tháng 4, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi ❤ Mỹ Anh Trần ❤ Học sinh (291 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 378 lượt xem
Câu 1: Nêu cấu tạo của đòn bẩy Câu 2: Nêu công dụng của các loại ròng rọc Câu 3: Sử dụng ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng 30kg lên tầng cao của một ngôi nhà. Hãy tính độ lớn của lực kéo vật lên.
đã hỏi 23 tháng 2, 2020 trong Vật lý lớp 6 bởi PhungKhanhLinh2k8 Thần đồng (1.1k điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 244 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 180 lượt xem
Một người muốn đưa một vật có khối lượng 1,5 tạ lên cao 5m cần phải sử dụng một Palang như thế nào? Biết lực tác dụng tối đa của người đó là 500N và bỏ qua ma sát. a)Vẽ hình để minh họa. b)Người đó cần phải kéo dây một đoạn dài bao nhiêu?
đã hỏi 29 tháng 4, 2020 trong Vật lý lớp 6 bởi Nqoc_baka ● Quản Trị Viên Phó giáo sư (34.6k điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 235 lượt xem
Thả vật A (không thấm nước) vào 1 bình có dung tích 600 cm khối nước và đang chứa 500 cm khối nước thì thấy nước tràn ra là 200 cm khối.Tính trọng lượng riêng của vật A.
đã hỏi 20 tháng 11, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Junnis Lionard Học sinh (294 điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 222 lượt xem
Thả vật A (không thấm nước) vào một bình có dung tích 600 cm khối đang chứa 500 cm khối nước thì thấy nước tràn ra là 200 cm khối.Tính thể tích vật A.Tính trọng lượng riêng của chất rắn là vật A.
đã hỏi 16 tháng 11, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Junnis Lionard Học sinh (294 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...