Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
199 lượt xem
trong Tiếng Việt tiểu học bởi NHƯ Ý LOVELY ^-^ Thần đồng (878 điểm)

BÁC HỒ GỒM CÓ BAO NHIÊU TÊN VÀ LÀ NHỮNG TÊN NÀO??????

AI NHANH MÌNH TICK ĐÓ HI HIlaugh

đã đóng

6 Trả lời

0 phiếu
bởi Whiteflower Cử nhân (3.0k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi NHƯ Ý LOVELY ^-^
 
Hay nhất
Bác Hồ có 152 tên gọi, bút danh, bí danh. Một số tên của Bác như: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vương, Lý Thụy, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn Ái Quốc, XYZ, Nguyễn, T.L., Trần Lực, Wang, N.A.Q., Lincôpxki,… 

Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành (阮必成) do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, ông còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (阮愛國, từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (李瑞, khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi ở Trung Quốc); Chín (khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi ở Liên Xô, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ. Khi ở Việt Bắc ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn và được người dân địa phương gọi là Ông Ké, Già Thu,. Tổng thống Indonesia Sukarno gọi ông là “Bung Hồ” (Anh Cả Hồ). 

Ông còn dùng hơn 50 bút danh khi viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục “Thường thức chính trị” trên báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng..v.v. 
0 phiếu
bởi vetcumeo2004 Học sinh (349 điểm)
Bác Hồ có 152 tên gọi, bút danh, bí danh. Một số tên của Bác như: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vương, Lý Thụy, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn Ái Quốc, XYZ, Nguyễn, T.L., Trần Lực, Wang, N.A.Q., Lincôpxki,… 

Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành (阮必成) do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, ông còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (阮愛國, từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (李瑞, khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi ở Trung Quốc); Chín (khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi ở Liên Xô, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ. Khi ở Việt Bắc ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn và được người dân địa phương gọi là Ông Ké, Già Thu,. Tổng thống Indonesia Sukarno gọi ông là “Bung Hồ” (Anh Cả Hồ). 

Ông còn dùng hơn 50 bút danh khi viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục “Thường thức chính trị” trên báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng..v.v. 

mình chỉ sưu tầm được có từng đó à. Trong đó chưa có tên Nguyễn Sinh 
0 phiếu
bởi hoangtuech Học sinh (234 điểm)
Bác Hồ có 152 tên gọi, bút danh, bí danh. Một số tên của Bác như: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vương, Lý Thụy, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn Ái Quốc, XYZ, Nguyễn, T.L., Trần Lực, Wang, N.A.Q., Lincôpxki,… 

Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành (阮必成) do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, ông còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (阮愛國, từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (李瑞, khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi ở Trung Quốc); Chín (khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi ở Liên Xô, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ. Khi ở Việt Bắc ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn và được người dân địa phương gọi là Ông Ké, Già Thu,. Tổng thống Indonesia Sukarno gọi ông là “Bung Hồ” (Anh Cả Hồ). 

Ông còn dùng hơn 50 bút danh khi viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục “Thường thức chính trị” trên báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng..v.v. 
 
0 phiếu
bởi Thượng Minh Lam Học sinh (111 điểm)
đã sửa bởi Thượng Minh Lam
Bác hồ cs 152 cái tên: nguyễn sinh cung, nguyễn tất thành, văn ba, vương,  Lý Thụy, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn Ái Quốc, XYZ, Nguyễn, T.L., Trần Lực, Wang, N.A.Q., Lincôpxki, Hồ chí minh, Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục “Thường thức chính trị” trên báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng..v.v.

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có hơn 30 năm hoạt động ở nước ngoài. Người qua 4 châu lục, 3 đại dương, đặt chân lên gần 30 nước, làm hàng chục nghề khác nhau. Trong điều kiện hoạt động cách mạng bí mật, Người phải thay đổi họ tên rất nhiều lần. 
Từ Nguyễn Sinh Cung, đến tên gọi Văn Ba khi xuất dương tìm đường cứu nước, rồi trở thành Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Người đã dùng nhiều tên gọi, bí danh, bút danh khác nhau. Đây là một bằng chứng sinh động nhất về cuộc đời hoạt động cách mạng sôi nổi, phong phú của Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. 
Trong khả năng tổng hợp các tài liệu từ Internet, chúng tôi xin giới thiệu cùng quý độc giả 132 tên gọi - bút danh của chủ tịch Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm ngày báo chí Việt Nam 21.6.2008. 
Tên do gia đình đặt: 
1. Nguyễn Sinh Côn 
2. Nguyễn Sinh Cung 
3. Cậu Công 
4. Nguyễn Tất Thành 
Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác đi tìm đường cứu nước (1919 – 1924) 
5. Văn Ba 
6. Paul Tất Thành 
7. Nguyễn Ái Quốc 
8. Nguyễn A. Q 
9. Chú Nguyễn 
10. N. A. Q 
11. N 
12. A.P 
13. Ký Viễn 
14. S Chon Vang 
15. Cheng Vang 
16. Trần Vương 
17. Ai Qua Que 
18. Nguyễn Hải Khách 
19. Lý Thụy 
Tên gọi – bút danh trong thời gian Bác làm việc cho Quốc tế cộng sản đến trước khi Người về nước (1941): 
20. N. A. K 
21. Ông Lý 
22. L. M. Wang 
23. Vichto 
24. Paul 
25. Nilốpski 
26. Ho Wang 
27. Trương Nhược Tường 
28. Vương Sơn Nhi 
29. Vương Đạt Nhân 
30. Lonis-Berlin 
31. Loa Roi Ta 
32. Thọ biệt hiệu là Nam Sơn 
33. Chín 
34. Thầu Chín 
35. Chính 
36. Nguyễn Lai 
37. Lý Tín Tống 
38. Trần 
39. Lê 
40. Pan 
41. Lý Hồng Công 
42. Tiết Nguyệt Lâm 
43. Howang T.S 
44. Wang 
45. A.P 
46. N.K 
47. N. Ái Quốc 
48. Nguyễn 
49. H 
50. T 
51. Loa Shing Lan 
52. Victo 
53. Vector Lebm 
54. K.K.V 
55. Line 
56. LW Vương 
57. T.V.Wang 
58. V 
59. Quac 
60. E 
61. K 
62. Jeng Man Huân 
63. Lan 
64. thiếu tá Hồ Quang 
65. ông Trần 
66. đồng chí Vương 
67. P.C.Line 
68. Bình Sơn 
69. Nguyễn A.Q 
70. Ng A.Q 
71. Ng. Ái Quốc, 
72. N.A.Q 
73. N. 
74. A.N 
75. P.C. Lin 
76. P.C. Line 
77. Line 
78. Đi Đông 
79. Tống Văn Sơ 
Từ sau năm 1941: 
80. Thu 
81. Già Thu 
82. Thu Sơn 
83. Ông Ké 
84. C.M Hồ 
85. Bác Hồ 
86. Bok Hồ 
87. Cụ Hồ 
88. Bung Hồ (Anh Cả Hồ) 
89. Q.T 
90. Q.TH 
91. Lê Quyết Thắng 
92. A.G 
93. X.Y.Z 
94. G. 
95. Lê Nhân 
96. Lê 
97. Lê Ba 
98. Lê Nông 
99. Lê Thanh Long 
100. L.T. 
101. T.L. 
102. T.Lan 
103. Tuyết Lan 
104. Thanh Lan 
105. Đin 
106. Tân Trào 
107. Đ.X 
108. C.B 
109. V.K. 
110. K.C. 
111. C.K. 
112. Trần Lực 
113. C.S 
114. Chiến Sĩ 
115. Chiến Đấu 
116. La Lập 
117. Nói Thật 
118. Thu Giang 
119. K.V. 
120.Thu Giang 
121. Trầm Lam 
122. Luật sư TH. Lam 
123. Nguyễn Kim 
124. K.O 
125. Việt Hồng 
126. Bé Con 
127. Xung Phong 
128. X.L 
129. T.L 
130. Một Người An Nam 
131. Một Người Bạn 
132. Hy Sinh 
NGUYÊN NGHI tổng hợp 
(Nguồn: Website Đảng Cộng sản Việt Nam 
Tuổi trẻ online 
Wikipedia tiếng Việt)
0 phiếu
bởi samac0505 Cử nhân (4.2k điểm)

. Bác Hồ có 152 tên gọi, bút danh, bí danh. Một số tên của Bác như: Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Vương, Lý Thụy, Lin, Thầu Chín, Tống Văn Sơ, Hồ Quang, Già Thu, Nguyễn Ái Quốc, XYZ, Nguyễn, T.L., Trần Lực, Wang, N.A.Q., Lincôpxki,… 

Ngoài tên gọi Hồ Chí Minh (dùng từ 1942), và tên Nguyễn Tất Thành (阮必成) do gia đình đặt, trong cuộc đời mình, ông còn có nhiều tên gọi và bí danh khác như Paul Tất Thành (1912); Nguyễn Ái Quốc (阮愛國, từ 1919); Văn Ba (khi làm phụ bếp trên tàu biển, 1911); Lý Thụy (李瑞, khi ở Quảng Châu, 1924-), Hồ Quang (1938-40), Vương (Wang) (1925-27, 1940), Tống Văn Sơ (1931-33), Trần (1940) (khi ở Trung Quốc); Chín (khi ở Thái Lan, 1928-30) và được gọi là Thầu (ông cụ) Chín; Lin (khi ở Liên Xô, 1934-38); Chen Vang (trong giấy tờ đi đường từ Pháp sang Liên Xô năm 1923); ông cũng còn được gọi là Bác Hồ, Bok Hồ, Cụ Hồ. Khi ở Việt Bắc ông thường dùng bí danh Thu, Thu Sơn và được người dân địa phương gọi là Ông Ké, Già Thu,. Tổng thống Indonesia Sukarno gọi ông là “Bung Hồ” (Anh Cả Hồ). 

Ông còn dùng hơn 50 bút danh khi viết sách, báo: Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn, Nguyễn A.Q, Ng A.Q, Ng. Ái Quốc, N.A.Q, N., Wang, N.K., A.N; P.C. Lin, P.C. Line (1938, Trung Quốc), Line (1938, Trung Quốc), Q.T, Q.TH, Lê Quyết Thắng (1948-50), A.G, X.Y.Z (1947-50), G., Lê Nhân, Lê, Lê Ba, Lê Nông, Lê Thanh Long, L.T., T.L. (1955-69), T.Lan (1955-69), Tuyết Lan, Thanh Lan, Đin (1950-53), Tân Trào, Đ.X (trong chuyên mục “Thường thức chính trị” trên báo Cứu quốc năm 1953), C.B (trên báo Nhân Dân 1951-57), V.K., K.C., C.K., Trần Lực (1948-61), C.S, Chiến Sĩ, Chiến Đấu, La Lập, Nói Thật, Thu Giang, K.V., Thu Giang, Trầm Lam, Luật sư TH. Lam, Nguyễn Kim, K.O, Việt Hồng..v.v. 

#Cop

0 phiếu
bởi ༻✿ღ๖ۣۜArianna๖ۣۜღ✿༻ Thạc sĩ (6.0k điểm)

lop67.tk/hoidap/message/milinda?state=email-error

Bn theo link này nhé ! Vì vượt quá số lượng ký tự cho phép nên mình nhắn tin cho bạn rồi !

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
2 câu trả lời 155 lượt xem
Trí thông minh của em bé trong truyen em bé thông minh được bộc lộ bằng hình thức nào?  
đã hỏi 13 tháng 11, 2016 trong Tiếng Việt tiểu học bởi Linhteu2110 Học sinh (105 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 104 lượt xem
Lấy máu của 4 người : Anh ;Bắc;Công;Dũng . ( mỗi người có 1 nhóm máu khác nhau ) rồi tách ra thành huyết tương va hồng cầu .Sau đó hồng cầu được trộn lẫn với huyết tương , thu được kết quả theo bảng sau: hồng cầu / huyet tuong anh bac cong dung anh _ _ _ _ bac + _ + + công + _ ...         biết "+" là hồng cầu kết dính ( dấu "_" là hồng cầu ko kết dính ) XÁC ĐỊNH NHÓM MÁU CỦA 4 NGƯỜI TRÊN ???????
đã hỏi 12 tháng 2, 2017 trong Sinh học lớp 8 bởi duykhanh2k326 Học sinh (149 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 103 lượt xem
Làm sao để tab các bn nào mà mk mún vào vậy, bạn nào biết thì trả lời nha
đã hỏi 18 tháng 3, 2017 trong Yêu cầu hỗ trợ bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
+1 thích
4 câu trả lời 3.1k lượt xem
Xác định thành phần câu trong câu văn sau: Những buổi sớm tinh mơ, khi tiếng gà gọi ông mặt trời còn chưa vang lên, cái bóng dáng hao gầy của mẹ đã trở dậy nấu cơm cho cả nhà ăn sáng rồi vội vã đi làm. Ai bt giúp mình nha!
đã hỏi 8 tháng 11, 2017 trong Tiếng Việt tiểu học bởi Như Quỳnh
  • xác
  • cố_lên_dễ_mà_đúng_hông
+4 phiếu
10 câu trả lời 734 lượt xem
TRONG LỊCH SỬ NƯỚC TA VỊ ANH HÙNG NAO ĐÃ CỨU ĐẤT NƯỚC TA ĐẦU TIÊN NÈ NÈ NÓI TRƯỚC NHA AI TRẢ LỜI NHANH MÀ ĐÚNG THÌ MÌNH TICK CHO NHÉ
đã hỏi 3 tháng 5, 2017 trong Tiếng Việt tiểu học bởi NHƯ Ý LOVELY ^-^ Thần đồng (878 điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 164 lượt xem
CHO TÍNH CHẤT BẮC CẦU A CHIA HẾT CHO B, B CHIA HẾT CHO C => A CHIA HẾT CHO C BẠN NAM NÓI RẰNG TÍNH CHẤT BẮC CẦU LÀ SAI, BẠN BẮC ĐÒI NAM PHẢI CHO 1 VD, HÃY TÌM RA TÍNH CHẤT BẮC CẦU PHI LÍ NHẤT GIÚP BẠN NAM NÓI ĐÚNG ĐI NÀO CÁC BẠN
đã hỏi 15 tháng 5, 2017 trong Khác bởi Shiota Nagisa Thần đồng (832 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 186 lượt xem
viết một đoạn văn ngắn 8- 10 câu kề về cảm nghĩ của em vè em bé trong câu chuyện em bé thông minh  
đã hỏi 20 tháng 11, 2020 trong Ngữ văn lớp 6 bởi toan090986823 (-35 điểm)
+1 thích
0 câu trả lời 196 lượt xem
qua câu chuyện em bé thông minh em có suy nghĩ gì về những thử thách em bé thông minh vượt qua (trình bày bằng đoạn văn)
đã hỏi 1 tháng 10, 2019 trong Ngữ văn lớp 6 bởi nguyenminhanh02032002966 Học sinh (13 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 288 lượt xem
em hãy đề xuất 1 số biên pháp hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường giáo duc ý thức chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ cho học sính trường mình.
đã hỏi 4 tháng 3, 2020 trong Khác bởi GENOS Thạc sĩ (5.8k điểm)
+1 thích
1 trả lời 88 lượt xem
Cấu tạo của đồng hồ thông minh.
đã hỏi 19 tháng 5, 2017 trong Tin học lớp 7 bởi Rubik's cube Thần đồng (1.4k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. luckyyhappyy07687

    304 Điểm

  2. PTG

    294 Điểm

  3. tnk11022006452

    155 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    124 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...