Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
5.4k lượt xem
trong Vật lý lớp 6 bởi
đã đóng

6 Trả lời

0 phiếu
bởi
Các chất đều giãn nở vì nhiệt. Ly thủy tinh dày dễ vỡ nứt hơn khi ly thủy tinh mỏng khi đổ nước là do: khi đổ nước vào ly thủy tinh dày, phần thành ly bên trong tiếp xúc và giãn nở nhiệt và truyền nhiệt ra thành ly bên ngoài, do ly dày nên sự truyền nhiệt này chậm, dẫn đến sự giãn nỡ của thành bên ngoài ly chậm hơn bên trong nên làm cho ly nứt, vỡ. Còn ly thủy tinh mỏng giãn nở vì nhiệt đồng đều hơn nên ít bị nứt vỡ hơn.
0 phiếu
bởi
Thủy tinh có tính truyền nhiệt kém, vì vậy khi chúng ta rót nước vào ly thủy tinh dày thì lớp trong tiếp xúc với nhiệt nhanh hơn lớp ngoài, dẫn đến sự giãn nở vì nhiệt không đồng đều (lớp trong giãn nở nhanh hơn lớp ngoài), làm cho ly bị vỡ. Còn ly thủy tinh mỏng thì sự giãn nở vì nhiệt đồng đều hơn, cả hai lớp trong và ngoài giãn nở tương đối đồng đều nên ly ít bị vỡ hơn.
0 phiếu
bởi
Khi đổ nước nóng vào ly thủy tinh dày, lớp thủy tinh trong ly tiếp xúc với nước nóng nên nở ra, trong khi lớp thủy tinh ngoài chưa nở ra nên lớp thủy tinh trong ly tác dụng lực lên lớp ngoài làm ly bị bể. Nếu ly thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh trong và ngoài ly cùng nóng lên, cùng nở ra nên không làm bể ly.
0 phiếu
bởi

Khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp bên trong cốc sẽ tiếp xúc với nước nóng, nóng lên rồi nở ra trước. Trong khi lớp bên ngoài cốc sẽ chưa tiếp xúc với nước nóng chưa nóng lên nên chưa nở ra. Khi đó lớp bên ngoài cốc sẽ chịu 1 lực đẩy từ trong ra ngoài gây vỡ cốc. 

Còn khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì cả lớp bên trong và lớp bên ngoài cốc sẽ tiếp xúc với nước nóng sẽ nóng lên rồi nở ra đồng thời sẽ không làm cho cốc bị vỡ.

 

0 phiếu
bởi
khi bạn rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì thuỷ tinh bên trong cốc tiếp xúc với nước nóng trước sẽ nở ra ,trong khi đó sự truyền nhiệt của thuỷ tinh kém ,lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nở do vậy mà cốc sẽ bị vỡ.Còn cốc mỏng thì do lớp thuỷ tinh mỏng nên sự truyền nhiệt sẽ lẹ hơn do vậy lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nở như nhau => không vỡ câu trả lời của tui lả vậy đó bạn tham khảo đi nha
0 phiếu
bởi Alan Walker Tiến sĩ (18.0k điểm)

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
4 câu trả lời 2.0k lượt xem
đã hỏi 22 tháng 3, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Thanh Mai Học sinh (137 điểm)
  • cách-làm-thí-nghiệm
0 phiếu
2 câu trả lời 159 lượt xem
Cốc bằng thủy tinh dày khi rót nước sôi vào thì dễ vỡ , cốc bằng thủy tinh mỏng ít khi bị vỡ hơn. Hãy giải thích vì sao?
đã hỏi 21 tháng 2, 2020 trong Vật lý lớp 6 bởi LinhhChii Học sinh (77 điểm)
+2 phiếu
5 câu trả lời 627 lượt xem
0 phiếu
3 câu trả lời 1.6k lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 456 lượt xem
Khi rot nuoc soi vao 2 coc thuy tinh day va monh khac nhau ,coc nao de vo hon vi sao Tai sao o cho tiep noi cua 2 thanh ray duong sat lai co 1khe ho    
đã hỏi 31 tháng 3, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi trunghieu60 Học sinh (126 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 359 lượt xem
Tai sao khi rot nuoc nong vao coc thuy tinh day de vo hon coc mong? Mk ko danh dc dau, mong thong cam!    
đã hỏi 13 tháng 6, 2020 trong Vật lý lớp 6 bởi onnechan170908 Học sinh (8 điểm)
0 phiếu
6 câu trả lời 1.5k lượt xem
Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng
đã hỏi 11 tháng 5, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Khang gaming. Thần đồng (594 điểm)
+1 thích
6 câu trả lời 2.4k lượt xem
  1. Darling_274

    20 Điểm

  2. minhquanhhqt160

    15 Điểm

  3. lueyuri009730

    15 Điểm

  4. lenguyenducminh05102011227

    5 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...