Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
61 lượt xem
trong Vật lý lớp 9 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
Câu 1. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau 

 

A. đường thẳng mang véc tơ lực gọi là đường tác dụng của lực

 

B. hệ lực cân bằng là hệ lực tác dụng lên cùng một vật rắn đứng yên làm cho vật tiếp tục đứng yên

 

C. tác dụng của một lực lên một vật rắn phụ thuộc vào sự dời chỗ của điểm đặt lực trên giá của nó

 

D. hai lực trực đối là hai lực cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau

 

Câu 2. Tác dụng là quay vật của một lực không phụ thuộc vào

 

A. cánh tay của đòn lực         

 

B. độ lớn của lực

 

C. vị trí của trục quay            

 

D. điểm đặt của lực

 

Câu 3. Hai lực của một ngẫu nhiên lực có độ lớn F = 10N. Cánh tay đòn của ngẫu lực có giá trị d=30 cm. Momen của ngẫu lực có gái trị

 

A. 300 N.m B. 30 N.m

 

C. 3 N.m D. 

100

3

 N.m

 

Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng?

 

A. hệ hai lực song song, ngược chiều cùng tác dụng một vật gọi là ngẫu lực

 

B. ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến

 

C. momen của ngẫu lực bằng tích độ lớn của mỗi lực với cánh tay đòn của ngẫu lực

 

D. momen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực

 

Câu 5. Một thanh AB chịu tác dụng của hai lực song song, cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 10N và F­2 = 14N. Điểm đặt của hai lực cách nhau d = 1,2m. Điểm đặt của hợp lực

 

A. nằm trên đường thẳng AB, trong khoảng AB, cách B một khoảng 0,5 m

 

B. nằm trên đường thẳng AB, ngoài khoảng AB, cách B một khoảng 0,5 m

 

C. nằm trên đường thẳng AB, trong khoảng AB, cách B một khoảng 0,9 m

 

D. nằm trên đường thẳng AB, ngoài khoảng AB, cách B một khoảng 0,9 m

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
0 câu trả lời 83 lượt xem
Câu 16. Trường hợp nào sau đây không xuất hiện ngẫu lực tác dụng lên vật ?   A. dùng tay vặn vòi nước   B. dùng dây kéo gạch lên cao   C. dùng tua vít để vặn đinh ốc   D. chỉnh tay lái khi xe sắp qua đoạn đường ngoặt   Câu 17. Khi chế tạo bánh xe ô tô, phải ... tâm càng cao thì mức vững vàng của vật càng lớn   D. khi vật có mặt chân đế cân bằng thì trọng tâm của vật phải rơi trên mặt chân đế.
đã hỏi 21 tháng 4, 2021 trong Vật lý lớp 9 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 77 lượt xem
Câu 11. Chỉ ra phát biểu sai   Khi một vật rắn chuyển động tịnh tiến thì   A. tất cả các điểm của vật đều chuyển động như nhau   B. tất cả các điểm của vật đều có cùng gia tốc   C. có thể coi vật là chất điểm   D. quỹ đạo của vật là một đường thẳng   Câu 12. Cách ... trọng lực không đi qua mặt chân đế   D. trọng tâm của ô tô bị hạ thấp và giá của trọng lực đi qua mặt chân đế, ở mép mặt chân đế.
đã hỏi 21 tháng 4, 2021 trong Vật lý lớp 9 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 93 lượt xem
Câu 6. Phát biểu nào sau đây đúng ?   A. hai lực tác dụng vào vật có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều được gọi là ngẫu lực   B. hai lực tác dụng vào vật có cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn được gọi là ngẫu lực   C. hai lực tác dụng vào vật có giá song ... dừng lại   C. vật chỉ quay nếu còn momen lực tác dụng lên nó   D. muốn thay đổi tốc độ góc của vật thì phải tác dụng momen lực lên vật
đã hỏi 21 tháng 4, 2021 trong Vật lý lớp 9 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 234 lượt xem
  Câu 16. Khi xe ôtô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp). Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do :   A. Ma sát. B. Quán tính.   C. Trọng lực. D. Lực đẩy.   Câu 17. Một xà lan đi dọc bờ sông trên quãng đường AB với vận tốc 12km/h. Nếu ... đứng yên khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ   A . chuyển động đều   B. chuyển động nhanh dần   C. đứng yên   D. chuyển động tròn
đã hỏi 23 tháng 4, 2021 trong Vật lý lớp 8 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 59 lượt xem
Câu 11. Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là  F 1 = 20 N ,  F 2 = 60 N  và  F 3 = 40 N  cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thỏa mãn:   A.  −→ F 1   , −→ F 2  cùng chiều nhau và  −→ F 3    ngược chiều với hai lực trên.   B.  ... bằng ma sát trượt.   B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.   C. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn.   D. Thay lực ma sát nghỉ bằng lực quán tính
đã hỏi 23 tháng 4, 2021 trong Vật lý lớp 8 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 80 lượt xem
Câu 6. Chuyển động của quả lắc đồng hồ khi đi từ vị trí cân bằng (có góc hợp với phương thẳng đứng một góc α = 0) ra vị trí biên (có góc hợp với phương thẳng đứng một góc α lớn nhất) là chuyển động có vận tốc :   A. Giảm dần. B. Tăng dần.   C. không đổi D. Giảm rồi tăng dần   Câu ... ..   A. chuyển động đều.                        B. đứng yên.   C. chuyển động nhanh dần.      D. chuyển động tròn.
đã hỏi 23 tháng 4, 2021 trong Vật lý lớp 8 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 67 lượt xem
Câu 1. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:   A. Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yên   B. Mặt Trời đứng yên, còn Trái Đất chuyển động   C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động   D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên   Câu 2. Một người đang lái ca nô chạy ...   Câu 5. Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào dưới đây?   A. 36m/s. B. 100m/s.             C. 36000m/s. D. 10m/s
đã hỏi 23 tháng 4, 2021 trong Vật lý lớp 8 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 51 lượt xem
Câu 1. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:   A. Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yên   B. Mặt Trời đứng yên, còn Trái Đất chuyển động   C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động   D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên   Câu 2. Một người đang lái ca nô chạy ...   Câu 5. Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào dưới đây?   A. 36m/s. B. 100m/s.             C. 36000m/s. D. 10m/s
đã hỏi 23 tháng 4, 2021 trong Vật lý lớp 8 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 68 lượt xem
Một vật rắn phẳng, mỏng, có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a = 10cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Biết các lực vuông góc với cạnh AC có độ lớn 10N và đặt vào hai đỉnh A và B. Tính momen của ngẫu lực.
đã hỏi 21 tháng 4, 2021 trong Vật lý lớp 9 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
+2 phiếu
2 câu trả lời 104 lượt xem
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 6kg được treo vào một bức tường thẳng đứng nhờ một sợi dây. Dây làm với bức tường góc αlpha. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường. Lấy g = 10 m/s^2. Khi đó lực căng dây có độ lớn xấp xỉ 40√3. Xác định alpha    
đã hỏi 21 tháng 4, 2021 trong Vật lý lớp 9 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
  1. nguyenmanh04102009212

    166 Điểm

  2. tnk11022006452

    160 Điểm

  3. hoconghung031007464

    80 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4-10: 20.000 đồng
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...