Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
–1 thích
211 lượt xem
trong Ngữ văn lớp 7 bởi tuha13102004 Học sinh (214 điểm)
đã đóng
bởi tuha13102004 Học sinh (214 điểm)
giúp dùm mình nha cảm ơn 
bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
mk đã giúp rồi mà sao bạn cho mk phiếu trừ

3 Trả lời

+1 thích
bởi milion Thần đồng (1.4k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi manh7a1 ● Ban Quản Trị
 
Hay nhất
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH 1.   Nhu cầu chứng minh trong đời sống: -     Trong đời sống, khi ta bị nghi ngờ hay hoài nghi điều gì, ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật. -     Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng điều ta nói hay viết ra là chính xác, ta phải nêu ra bằng chứng, chứng cứ. Thí dụ muốn chứng minh ta bị bệnh thì đưa ra giấy khám bệnh, muốn chứng minh ta học giỏi thì đưa học bạ hay bài kiểm tra được điểm cao... -     Vậy chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ, khẳng định một điều nào đó là sự thật, là chính xác, chân thực; bằng chứng càng nhiều thì sự thuyết phục càng lớn! 2.   Tìm hiểu lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận: Trong văn bản nghị luận, chứng minh là cách sử dụng lí lẽ, vận dụng lí lẽ nhằm khẳng định một luận điểm nào đó là đúng sự thật (thay vì nêu bằng chứng), vận dụng lí lẽ, dẫn chứng nhằm khẳng định một luận điểm nào đó là đúng đắn. Các lí lẽ, dẫn chứng phải được lựa chọn thật tiêu biểu, trình bày càng rõ ràng, phong phú càng có sức thuyết phục. 3.   Bài văn nghị luận “Đừng sợ vấp ngã”(t.41, 42) a)   Luận điểm cơ bản: Luận điểm cơ bản nằm trong nhan đề của bài: Đừng sợ vấp ngã, được nhắc lại trong câu áp chót: chớ lo sợ thất bại. b)  Lập luận chứng minh; Nêu luận điểm chứng minh “đừng sợ vấp ngã”. -     Nêu một số ví dụ về việc vấp ngã trong đời sống hằng ngày. -     Nêu năm danh nhân thế giới đã từng vấp ngã nhưng vấp ngã không cản trở việc họ thành đạt vẻ vang về sau. -     Kết luận: điều đáng sợ hơn là không cố gắng hết mình. Các sự thật được diễn ra: -     Về kinh nghiệm bản thân: ai cũng có thể có. -     Về năm tấm gương của danh nhân: hoàn toàn là sự thật ai cũng công nhận. Qua đó, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần được chứng minh là đáng tin cậy.   . Tham khảo bài trích đoạn sau của nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê: II.  LUYỆN TẬP Tìm hiểu kết cấu của bài văn “Không sợ sai lầm” (Ngữ văn 7 tập II tr.43) a)   Luận điểm -     Luận điểm nằm trong nhan đề của bài “Không sợ sai lầm” được khẳng định trong câu văn cuối: Không sợ sai lầm, mới là người là chủ số phận của mình. -     Luận điểm này được trình bày trong một số câu văn trong bài: •     Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. •     Nếu bạn không chịu mất gì thì sẽ không được gì. •     Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất; nhưng nó đem đến bài học cho đời. •     Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì. •     Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình. b)  Luận cứ -     Lí lẽ, phân tích: •     Sợ thất bại, trôn tránh thực tế: không bao giờ có thể tự lập được. •     Sai lầm có hai mặt: tổn thất là bài học kinh nghiệm. •     Tiếp tục tiến vào tương lai và hành động, dù có gặp thất bại vì thất bại mẹ của thành công. •     Phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm. -     Dẫn chứng: •     Tập bơi lội.          •     Học ngoại ngữ. Những luận cứ trên hiển nhiên có sức thuyết phục. c)   Cách lập luận chứng minh Cách lập luận chứng minh của bài Không sợ sai lầm có khác bài Đừng sợ vấp ngã. Tác giả Hồng Diễm thường dùng lí lẽ, phân tích lí lẽ để chứng minh thay vì dùng những ví dụ để chứng minh. 
 
–1 thích
bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)

TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH 1.   Nhu cầu chứng minh trong đời sống: -     Trong đời sống, khi ta bị nghi ngờ hay hoài nghi điều gì, ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật. -     Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng điều ta nói hay viết ra là chính xác, ta phải nêu ra bằng chứng, chứng cứ. Thí dụ muốn chứng minh ta bị bệnh thì đưa ra giấy khám bệnh, muốn chứng minh ta học giỏi thì đưa học bạ hay bài kiểm tra được điểm cao... -     Vậy chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ, khẳng định một điều nào đó là sự thật, là chính xác, chân thực; bằng chứng càng nhiều thì sự thuyết phục càng lớn! 2.   Tìm hiểu lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận: Trong văn bản nghị luận, chứng minh là cách sử dụng lí lẽ, vận dụng lí lẽ nhằm khẳng định một luận điểm nào đó là đúng sự thật (thay vì nêu bằng chứng), vận dụng lí lẽ, dẫn chứng nhằm khẳng định một luận điểm nào đó là đúng đắn. Các lí lẽ, dẫn chứng phải được lựa chọn thật tiêu biểu, trình bày càng rõ ràng, phong phú càng có sức thuyết phục. 3.   Bài văn nghị luận “Đừng sợ vấp ngã”(t.41, 42) a)   Luận điểm cơ bản: Luận điểm cơ bản nằm trong nhan đề của bài: Đừng sợ vấp ngã, được nhắc lại trong câu áp chót: chớ lo sợ thất bại. b)  Lập luận chứng minh; Nêu luận điểm chứng minh “đừng sợ vấp ngã”. -     Nêu một số ví dụ về việc vấp ngã trong đời sống hằng ngày. -     Nêu năm danh nhân thế giới đã từng vấp ngã nhưng vấp ngã không cản trở việc họ thành đạt vẻ vang về sau. -     Kết luận: điều đáng sợ hơn là không cố gắng hết mình. Các sự thật được diễn ra: -     Về kinh nghiệm bản thân: ai cũng có thể có. -     Về năm tấm gương của danh nhân: hoàn toàn là sự thật ai cũng công nhận. Qua đó, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần được chứng minh là đáng tin cậy.   . Tham khảo bài trích đoạn sau của nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê: II.  LUYỆN TẬP Tìm hiểu kết cấu của bài văn “Không sợ sai lầm” (Ngữ văn 7 tập II tr.43) a)   Luận điểm -     Luận điểm nằm trong nhan đề của bài “Không sợ sai lầm” được khẳng định trong câu văn cuối: Không sợ sai lầm, mới là người là chủ số phận của mình. -     Luận điểm này được trình bày trong một số câu văn trong bài: •     Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. •     Nếu bạn không chịu mất gì thì sẽ không được gì. •     Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất; nhưng nó đem đến bài học cho đời. •     Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì. •     Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số phận của mình. b)  Luận cứ -     Lí lẽ, phân tích: •     Sợ thất bại, trôn tránh thực tế: không bao giờ có thể tự lập được. •     Sai lầm có hai mặt: tổn thất là bài học kinh nghiệm. •     Tiếp tục tiến vào tương lai và hành động, dù có gặp thất bại vì thất bại mẹ của thành công. •     Phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm. -     Dẫn chứng: •     Tập bơi lội.          •     Học ngoại ngữ. Những luận cứ trên hiển nhiên có sức thuyết phục. c)   Cách lập luận chứng minh Cách lập luận chứng minh của bài Không sợ sai lầm có khác bài Đừng sợ vấp ngã. Tác giả Hồng Diễm thường dùng lí lẽ, phân tích lí lẽ để chứng minh thay vì dùng những ví dụ để chứng minh.

Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-tim-hieu-chung-ve-phep-lap-luan-chung-minh-23-701.html

Cái này dc k bạn tick cho mk nếu đúng nha

–1 thích
bởi Lưu An Tiến sĩ (10.8k điểm)

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
2 câu trả lời 935 lượt xem
+2 phiếu
3 câu trả lời 1.8k lượt xem
0 phiếu
2 câu trả lời 139 lượt xem
đã hỏi 4 tháng 2, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Lưu An Tiến sĩ (10.8k điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 123 lượt xem
hãy lập dàn ý chứng minh câu tục ngữ sau : không thầy đố mày làm nên
đã hỏi 1 tháng 5, 2020 trong Ngữ văn lớp 7 bởi GENOS Thạc sĩ (5.8k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 96 lượt xem
em hãy viết 1 dàn ý cho câu tục ngữ sau :có công mài sắt có ngày nên kim
đã hỏi 1 tháng 5, 2020 trong Ngữ văn lớp 7 bởi GENOS Thạc sĩ (5.8k điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 2.7k lượt xem
LÀM RÕ RÀNG GIÚP MÌNH RỒI MÌNH TÍCH CHO ĐẦY ĐỦ NÊU RÕ CHÚT NHÉ
đã hỏi 23 tháng 3, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi totonai123 Học sinh (202 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 167 lượt xem
Đề 7: CMR cần phải chọn sách mà đọc K sách giải, k copy trên mạng, có thể tham khảo nhưng k đc chép nguyên bài. Làm đi mk tick
đã hỏi 6 tháng 3, 2017 trong Tiếng Việt tiểu học bởi Aelita Hopper Cử nhân (4.7k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 158 lượt xem
1. Dưới đây là phần đầu của câu chuyện có nhan đề:Không nhận cá Công Nghi Hưu làm tướng nước Lỗ, tính thích ăn cá. Một hôm có người đem cá biếu, ông lại không nhận. Em ông ấy lấy làm lạ, hỏi:"Anh thích ăn cá, người ta đem cá cho, sao anh lại không nhận?" Công ... , đoạn nào thuộc văn bản nghị luận ? Em căn cứ vào đâu để xác định đoạn đó đúng là văn nghị luận, còn những đoạn khác thì không phải ?
đã hỏi 3 tháng 2, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi gaplainguoiay Học sinh (217 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 293 lượt xem
Ai đó soạn giúp mik bài "Đặc điểm của văn nghị luận" với! Cho thank you trước nha... P/S: Ai trả lời sớm và đầy đủ mik sẽ tick. 
đã hỏi 12 tháng 1, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi _004.mon Thần đồng (1.3k điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 183 lượt xem
chứng minh luận điểm: "chiến thắng U23 việt nam mang lại niềm vui cho toàn dân tộc"
đã hỏi 31 tháng 1, 2018 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Ryan Amy Thần đồng (1.0k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. monmon70023220

    696 Điểm

  2. Darling_274

    230 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    173 Điểm

  4. tngnhatganh117

    94 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...