Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
151 lượt xem
trong Lịch sử lớp 7 bởi vtnquyen Thần đồng (922 điểm)
em biet gi ve nguyen binh khiem
đã đóng

5 Trả lời

0 phiếu
bởi Dalia Mộc Ly Tiến sĩ (13.6k điểm)

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phô Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535, đỗ Trạng Nguyên, Làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: “Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ” nghĩa là 3 lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

Sau 8 năm làm quan, ông dâng sớ hạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan trở về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Quyện, v.v

Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là “Tuyết Giang phu tử”

Ông giỏi lí học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm kí truyền kì, ông còn để lại tập thơ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi tập có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán “Bạch Vân âm thi tập” trên dưới một nghìn bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lí, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhàn tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, đậm đà phong vị dân gian.

Những bài thơ, văn như: “Hữu cảm”, “Trung Tân ngụ hứng”, “Tăng thử', “'Nhàn”. … của ồng được nhiều người truyền tụng.

Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là “Tuyết Giang phu tử” xứng đáng là “'Mặt trời giữa bầu trời” (Như nhật trung thiên).



 

0 phiếu
bởi ● ɭ¡ղɦ ℜ¡β¡ ● Cử nhân (1.7k điểm)

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phô Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535, đỗ Trạng Nguyên, Làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: “Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ” nghĩa là 3 lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

Sau 8 năm làm quan, ông dâng sớ hạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan trở về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Quyện, v.v

Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là “Tuyết Giang phu tử”

Ông giỏi lí học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm kí truyền kì, ông còn để lại tập thơ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi tập có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán “Bạch Vân âm thi tập” trên dưới một nghìn bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lí, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhàn tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, đậm đà phong vị dân gian.

Những bài thơ, văn như: “Hữu cảm”, “Trung Tân ngụ hứng”, “Tăng thử', “'Nhàn”. … của ồng được nhiều người truyền tụng.

Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là “Tuyết Giang phu tử” xứng đáng là “'Mặt trời giữa bầu trời” (Như nhật trung thiên).

:> Chúc may mắn :>

0 phiếu
bởi Zamas Thần đồng (947 điểm)

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phô Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535, đỗ Trạng Nguyên, Làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: “Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ” nghĩa là 3 lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

Sau 8 năm làm quan, ông dâng sớ hạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan trở về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Quyện, v.v

Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là “Tuyết Giang phu tử”

Ông giỏi lí học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm kí truyền kì, ông còn để lại tập thơ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi tập có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán “Bạch Vân âm thi tập” trên dưới một nghìn bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lí, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhàn tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, đậm đà phong vị dân gian.

Những bài thơ, văn như: “Hữu cảm”, “Trung Tân ngụ hứng”, “Tăng thử', “'Nhàn”. … của ồng được nhiều người truyền tụng.

Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là “Tuyết Giang phu tử” xứng đáng là “'Mặt trời giữa bầu trời” (Như nhật trung thiên).

   Tick mình nhe

0 phiếu
bởi

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phô Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535, đỗ Trạng Nguyên, Làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: “Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ” nghĩa là 3 lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

Sau 8 năm làm quan, ông dâng sớ hạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan trở về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Quyện, v.v

Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là “Tuyết Giang phu tử”

Ông giỏi lí học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm kí truyền kì, ông còn để lại tập thơ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi tập có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán “Bạch Vân âm thi tập” trên dưới một nghìn bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lí, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhàn tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, đậm đà phong vị dân gian.

Những bài thơ, văn như: “Hữu cảm”, “Trung Tân ngụ hứng”, “Tăng thử', “'Nhàn”. … của ồng được nhiều người truyền tụng.

Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là “Tuyết Giang phu tử” xứng đáng là “'Mặt trời giữa bầu trời” (Như nhật trung thiên).

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

0 phiếu
bởi trucanhnguyen Tiến sĩ (26.1k điểm)

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phô Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535, đỗ Trạng Nguyên, Làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: “Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ” nghĩa là 3 lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

Sau 8 năm làm quan, ông dâng sớ hạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan trở về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khánh, Nguyễn Quyện, v.v

Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là “Tuyết Giang phu tử”

Ông giỏi lí học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm kí truyền kì, ông còn để lại tập thơ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi tập có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán “Bạch Vân âm thi tập” trên dưới một nghìn bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lí, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhàn tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, đậm đà phong vị dân gian.

Những bài thơ, văn như: “Hữu cảm”, “Trung Tân ngụ hứng”, “Tăng thử', “'Nhàn”. … của ồng được nhiều người truyền tụng.

Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là “Tuyết Giang phu tử” xứng đáng là “'Mặt trời giữa bầu trời” (Như nhật trung thiên).

 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
4 câu trả lời 351 lượt xem
Em hãy lập bảng tóm tắt tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỉ XVI- XVIII có những điểm gì mới?
đã hỏi 4 tháng 3, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi vtnquyen Thần đồng (922 điểm)
+1 thích
0 câu trả lời 576 lượt xem
Tìm hiểu hình 51 bình gốm bát tràng( sản xuất năm1627) trang 111 nha
đã hỏi 17 tháng 2, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi Chua Chua Thần đồng (1.1k điểm)
  • lịch-sử-7
+1 thích
1 trả lời 66 lượt xem
1/ Nhận xét chung gì về tình hình kinh tế nước ta thời Lê Sơ? Do đâu nền kinh tế thời Lê Sơ nhanh chóng được phục hồi và phát triển? 2/ Phân tích mối quan hệ giữa các ngành kinh tế?
đã hỏi 25 tháng 2, 2021 trong Lịch sử lớp 7 bởi vannahnsmile99627 Học sinh (110 điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 85 lượt xem
1/ Nhận xét chung gì về tình hình kinh tế nước ta thời Lê Sơ? Do đâu nền kinh tế thời Lê Sơ nhanh chóng được phục h&#7891 ... ; phát triển? 2/ Phân tích mối quan hệ giữa các ngành kinh tế?
đã hỏi 25 tháng 2, 2021 trong Lịch sử lớp 7 bởi Khách
0 phiếu
2 câu trả lời 191 lượt xem
Lập bảng sự kiện chính của khỏi nghĩa lam sơn từ 1428-1427 theo mẫu sau Thời gian Sự kiện Năm 1418 Năm 1421 Năm 1423 Năm 1424 Năm 1425 Tháng 9 nam 1426 Tháng 11 năm 1426 Tháng 10 năm 1427
đã hỏi 11 tháng 4, 2019 trong Lịch sử lớp 7 bởi NamHacker Học sinh (44 điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 97 lượt xem
Em hãy liên hệ kiến thức bảo vệ và giữ gìn truyền thống những thành tựu văn hoá nghệ thuật: Tôn giáo, chữ viết, văn học, nghệ thuật, dân gian
đã hỏi 4 tháng 5, 2018 trong Lịch sử lớp 7 bởi ZeronatsumiEDUCATION Thần đồng (725 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 529 lượt xem
Tại sao phong trào nổi dậy của nhân dân ở nữa đầu thế kỷ 19 diễn ra dồn dập, mãnh liệt như vậy mà chưa làm phát sinh 1 cuộc khởi nghĩa có tính tập trung, kết tinh toàn bộ phong trào như khởi nghĩa Tây sơn ở thế kỷ 18?
đã hỏi 27 tháng 4, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi ❣✿ღHaibara_Aiღ✿❣ Tiến sĩ (11.0k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 157 lượt xem
Sự phát triển văn học chữ Nôm nói lên điều gì về ngôn ngữ và văn hóa dân tộc
đã hỏi 2 tháng 5, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi Wenna Wisteria Học sinh (457 điểm)
+3 phiếu
9 câu trả lời 286 lượt xem
Cho mình hỏi trong 23 bạn có bạn nào thi cuộc thi Trạng nguyên Lịch sử chưa ?
đã hỏi 26 tháng 1, 2017 trong Khác bởi Lưu An Tiến sĩ (10.8k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 98 lượt xem
Vì sao TQ được coi là trung tâm văn hóa của nhân loại ( lịch sử lớp 7 ) và cái này hỏi vè TQ cổ ạ 
đã hỏi 13 tháng 10, 2020 trong Lịch sử lớp 7 bởi sang36tdh355 Học sinh (5 điểm)
  1. PTG

    288 Điểm

  2. tnk11022006452

    85 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    70 Điểm

  4. lamloc

    40 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...