Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+2 phiếu
4.4k lượt xem
trong Địa lý lớp 7 bởi ❤️~Minh_Thư~❤️ Thạc sĩ (6.4k điểm)
Hãy nêu các đặc điểm của địa hình và khí hậu châu Á.
đã đóng
bởi ❤️~Minh_Thư~❤️ Thạc sĩ (6.4k điểm)
Mong mọi ng giúp đỡ ạ!

7 Trả lời

+2 phiếu
bởi Bwi Nochu Tiến sĩ (11.8k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi ❤️~Minh_Thư~❤️
 
Hay nhất

Các đặc điểm của địa hình và khí hậu châu Á :

- Địa hình phức tạp, nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ, chiếm 3⁄4 diện

tích tập trung chủ yếu ở trung tâm chạy theo 2 hướng chính Bắc - Nam và Tây – Đông.

- Nhiều đồng bằng lớn xen kẻ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

bởi ❤️~Minh_Thư~❤️ Thạc sĩ (6.4k điểm)
Khí hậu đâu bn?
bởi Bwi Nochu Tiến sĩ (11.8k điểm)
Xem tại link này nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-2-khi-hau-chau-a.1235/

( tick mik nha ) 
bởi ❤️~Minh_Thư~❤️ Thạc sĩ (6.4k điểm)
Thanks bn nha!        
+2 phiếu
bởi ♛๖ۣۜShirayuki~chan♛ Cử nhân (2.9k điểm)
  • - Địa hình phức tạp, nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ, chiếm 3⁄4 diện tích
  • - Tập trung chủ yếu ở trung tâm chạy theo 2 hướng chính Bắc - Nam và Tây – Đông. 
  •  
  • - Nhiều đồng bằng lớn xen kẻ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
+2 phiếu
bởi sumire2005 Thạc sĩ (7.7k điểm)

- Địa hình phức tạp, nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ, chiếm 3⁄4 diện 

- Tích tập trung chủ yếu ở trung tâm chạy theo 2 hướng chính Bắc - Nam và Tây – Đông. 

- Nhiều đồng bằng lớn xen kẻ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

+2 phiếu
bởi ▁▁❤๖ۣۜNhã๖ۣۜMinh✿▁▁ Tiến sĩ (11.0k điểm)

- Địa hình phức tạp, nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ, chiếm 3⁄4 diện 

tích tập trung chủ yếu ở trung tâm chạy theo 2 hướng chính Bắc - Nam và Tây – Đông. 

- Nhiều đồng bằng lớn xen kẻ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

nguồn sưu tầm

+2 phiếu
bởi đời chó đéo Học sinh (149 điểm)
 Quá trình phát triển lâu dài của đại lục Á-Âu nói chung và châu Á nói riêng cùng với cấu trúc địa chất phức tạp làm cho địa hình của châu Á rất đa dạng. Một số đặc điểm chính của địa hình châu Á là: 
* Bề mặt bị chia cắt thẳng đứng rất mạnh 
Địa hình châu Á 
Trên lãnh thổ châu Á có đầy đủ các dạng địa hình khác nhau: các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên và đồng bằng rộng lớn với nhiều nguồn gốc, kiểu loại khác nhau, các thung lũng rộng và bồn địa kín. Tất cả các dạng địa hình đó nằm xen kẽ với nhau làm cho bề mặt địa hình châu lục bị chia cắt rất mạnh. 

Các hệ thống núi trung bình và cao phân bố rải khắp châu lục như các dãy Đại Hưng An, Altai, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Lôn, Himalaya cao trung bình 5.000-6.000 m, trong đó dãy núi Pamir cao hơn 7.000 m được xem là nóc nhà thế giới và đỉnh Everest cao 8.848 m là đỉnh núi cao nhất thế giới. 
Bên cạnh các hệ thống núi cao có các đồng bằng thấp, rộng lớn và bằng phẳng như Lưỡng Hà, Turan, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Ấn-Hằng... 

* Hướng của hệ thống núi 

Các dãy núi của châu Á chạy theo nhiều hướng khác nhau trong đó hai hướng chính là Đông-Tây và Bắc-Nam. 

Hướng Đông-Tây (hoặc gần Đông-Tây) bao gồm các dãy núi chạy dài từ bán đảo Tiểu Á, sơn nguyên Iran đến Himalaya, các hệ thống núi của vùng Trung Á và Nội Á. 
Hướng Bắc-Nam (hoặc gần Bắc-Nam) gồm các dãy núi dọc theo miền Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á như Đông Gaths, Tây Gaths của Ấn Độ, Ural và Kamchatka của Nga, Trường Sơn của Việt Nam... 

*Sự phân bố địa hình 

Sự phân bố các dạng địa hình trên bề mặt châu lục không đồng đều. Các hệ thống núi và sơn nguyên cao nhất đều tập trung ở vùng trung tâm châu lục, tạo thành một vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất thế giới. Từ khối núi Pamir tỏa ra 3 cánh núi chính: 
Cánh Đông Bắc gồm các hệ thống núi nối tiếp nhau: Thiên Sơn, Altai, Sayan cho đến đông bắc Siberi; 
Cánh phía Tây gồm dãy Hindu Kush và hệ thống các núi thuộc sơn nguyên Iran cho đến Tiểu Á và Nam Âu; 
Cánh Đông Nam bao gồm các núi thuộc khối Tây Tạng, Himalaya và Đông Nam Á. 

Ba cánh núi này chia bề mặt châu Á thành ba phần khác nhau: 
Phần Bắc và Tây Bắc với địa hình chủ yếu là đồng bằng, sơn nguyên thấp, rộng và tương đối bằng phẳng như Turan (Trung Á), Tây Siberi và cao nguyên Trung Siberi. Đây là bộ phận được hình thành trên các nền Tiền Cambri và Cổ Sinh, có địa hình thấp dần và mở rộng về phía Bắc. 
Phần Đông gồm các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên, núi trung bình, núi thấp xen với các đồng bằng nhỏ ven bờ. Đây là bộ phận được hình thành trên vùng nền Trung Hoa, các đới uốn nếp Cổ Sinh, Trung Sinh. Tất cả được nâng lên mạnh mẽ vào cuối đại Tân Sinh. Đặc biệt, địa hình của phần phía Đông này có cấu tạo dạng bậc, thấp dần từ nội địa ra phía biển. 
Phần Nam và Tây Nam gồm các hệ thống núi uốn nếp trẻ, các sơn nguyên và các đồng bằng xen kẽ với nhau. Địa hình ở đây bị chia cắt mạnh nhất so với hai bộ phận trên. 
Cấu tạo sơn văn của châu Á như vậy có tác dụng phân chia ảnh hưởng của các đại dương đối với lục địa: phần Bắc chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương, phần Đông chịu ảnh hưởng của Thái Bình Dương, phần Nam và Tây Nam chịu ảnh hưởng của Ấn Độ Dương và Địa Trung Hải. Tác động của các đại dương có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành khí hậu, cảnh quan tự nhiên và các hoạt động kinh tế-xã hội của con người.

 
+2 phiếu
bởi ღA.R.M.Yღ Tiến sĩ (15.6k điểm)

- Địa hình phức tạp, nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ, chiếm 3⁄4 diện 

tích tập trung chủ yếu ở trung tâm chạy theo 2 hướng chính Bắc - Nam và Tây – Đông. 

- Nhiều đồng bằng lớn xen kẻ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

0 phiếu
bởi dangvkb Học sinh (140 điểm)
- Địa hình phức tạp, nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao đồ sộ, chiếm 3⁄4 diện  

tích tập trung chủ yếu ở trung tâm chạy theo 2 hướng chính Bắc - Nam và Tây – Đông.  

- Nhiều đồng bằng lớn xen kẻ với nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
3 câu trả lời 2.4k lượt xem
Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Âu và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu.
đã hỏi 20 tháng 6, 2017 trong Địa lý lớp 7 bởi ❤️~Minh_Thư~❤️ Thạc sĩ (6.4k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 527 lượt xem
So với nhiều nước châu Á khác, Việt Nam ít phải hứng chịu nhiều trận động đất. Em hãy giải thích vì sao.
đã hỏi 17 tháng 1, 2018 trong Địa lý lớp 8 bởi ❤️~Minh_Thư~❤️ Thạc sĩ (6.4k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 1.1k lượt xem
Câu 5: Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của chúng đối với khí hậu?
đã hỏi 17 tháng 1, 2018 trong Địa lý tiểu học bởi kakashi Cử nhân (2.7k điểm)
+2 phiếu
9 câu trả lời 14.8k lượt xem
Vì sao châu nam cực là châu lục lạnh nhất thế giới???
đã hỏi 13 tháng 5, 2017 trong Địa lý lớp 7 bởi ❤️~Minh_Thư~❤️ Thạc sĩ (6.4k điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 175 lượt xem
0 phiếu
7 câu trả lời 2.4k lượt xem
Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hơn hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử nước, muối ăn và phân tử khí metan ( về chất khí này xem ở bài 6).  
đã hỏi 27 tháng 6, 2017 trong Hóa học lớp 8 bởi ❤️~Minh_Thư~❤️ Thạc sĩ (6.4k điểm)
+4 phiếu
2 câu trả lời 3.3k lượt xem
Vì sao khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ  ở châu Phi và Tây Nam Á?
đã hỏi 28 tháng 2, 2018 trong Địa lý lớp 8 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 1.1k lượt xem
Dựa vào hình 1.2 (SGK trang 5), hãy ghi tên các đồng bằng lớn và các con sông chính chảy qua từng đồng bằng vào vở học theo bảng mẫu: STT Các đồng bằng lớn Các sông chính 1 2 3
đã hỏi 20 tháng 6, 2017 trong Địa lý lớp 7 bởi ❤️~Minh_Thư~❤️ Thạc sĩ (6.4k điểm)
+2 phiếu
7 câu trả lời 3.7k lượt xem
Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suât khí quyển.  
đã hỏi 5 tháng 7, 2017 trong Vật lý lớp 8 bởi ❤️~Minh_Thư~❤️ Thạc sĩ (6.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 352 lượt xem
trình bày khái quát đặc điểm địa hình và khí hậu của khu vực nam mĩ
đã hỏi 27 tháng 4, 2019 trong Địa lý lớp 7 bởi CRMooN Học sinh (38 điểm)

HOT 1 giờ qua

    Phần thưởng hằng tháng
    Hạng 1: 200.000 đồng
    Hạng 2: 100.000 đồng
    Hạng 3: 50.000 đồng
    Hạng 4: 20.000 đồng
    Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
    Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
    ...