Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
2.5k lượt xem
trong Ngữ văn lớp 7 bởi Ryan Amy Thần đồng (1.0k điểm)
Tại sao nhà triết học Hy Lạp Hê-ra-clít lại nói:"Người ta không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông"

Nghĩa đen và nghĩa bóng của câu nói đó
đã đóng

1 Câu trả lời

+2 phiếu
bởi ❤️~Minh_Thư~❤️ Thạc sĩ (6.4k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi Ryan Amy
 
Hay nhất
  Đây là một luận điểm bất hủ được phát biểu bởi Hêraclit, một triết gia vĩ đại của Hy Lạp cổ đại, là cha đẻ của quy luật "dòng chảy". Nội dung cơ bản của luận điểm có thể hiểu như sau:
Tất cả mọi sự vật và hiện tượng luôn luôn biến đổi và phát triển không ngừng, cũng như dòng sông kia nước luôn luôn vận động chảy trôi không bao giờ đướng lại.
Đây có thể coi là một trong những luật điểm thể hiện quan điểm biện chứng đầu tiên trong lịch sử Triết học.
Trước khi triết học Mác ra đời, trong suốt chiều dài lịch sử triết học, chủ nghĩa duy vật thường tách khỏi phương pháp biện chứng. Trong triết học Hy Lạp cổ đại, có thể nói, đã có sự thống nhất nhất định giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng ở một số nhà triết học duy vật. Sự thống nhất này được thể hiện rõ nhất trong triết học của Hếraclit qua luận điểm nói trên. Tuy nhiên, sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phương pháp biện chứng trong triết học của Hêraclít còn ở trình độ thấp. Hơn nữa, cả chủ nghĩa duy vật lẫn phương pháp biện chứng của Hêraclít đều còn ở trình độ thô sơ, chất phác, như Ph.Ăngghen đã đánh giá: "Cái thế giới quan ban đầu, ngây thơ, nhưng xét về thực chất thì đúng đó là thế giới quan của các nhà triết học Hy Lạp cổ đại và lần đầu tiên đã được Hêraclít trình bày một cách rõ ràng: mọi vật đều tồn tại và đồng thời lại không tồn tại, vì mọi vật đang trôi đi, mọi vật đều không ngừng thay đổi, mọi vật đều không ngừng phát sinh và tiêu vong".
bởi Ryan Amy Thần đồng (1.0k điểm)
cảm ơn cậu nhé. Yêu thương nhiều

#Sương

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 93 lượt xem
Viết một đoạn văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Lòng tham vô đáy"
đã hỏi 11 tháng 3, 2020 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Sunny
0 phiếu
1 trả lời 1.4k lượt xem
0 phiếu
2 câu trả lời 3.3k lượt xem
hãy cho biết thể loại của bài sông núi nước nam
đã hỏi 8 tháng 1, 2018 trong Ngữ văn lớp 7 bởi hello
0 phiếu
1 trả lời 151 lượt xem
So sánh câu lệnh lặp vs số lần bt trước và câu lệnh lặp vs số lần chưa bt trước?
đã hỏi 26 tháng 2, 2019 trong Tin học lớp 8 bởi hoangvy Cử nhân (3.7k điểm)
0 phiếu
6 câu trả lời 13.2k lượt xem
đã hỏi 5 tháng 12, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Gà qué júp với mai kt ui!!!
+3 phiếu
2 câu trả lời 1.2k lượt xem
Nói về lòng yêu nước, nhà văn I. Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng: "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào  trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc." Em hiểu câu nói trên như thế nào? Hãy phát biểu những suy nghĩ của em về quê hương đất nước.  
đã hỏi 26 tháng 1, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Titania Học sinh (387 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 499 lượt xem
0 phiếu
2 câu trả lời 3.4k lượt xem
bố cục bài ca huế trên sông hương
đã hỏi 1 tháng 4, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi vtnquyen Thần đồng (922 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.0k lượt xem
Để phòng chống giun sán kí sinh ở người chúng ta cần làm gì ?
đã hỏi 15 tháng 12, 2017 trong Sinh học lớp 7 bởi Để phòng chống giun sán kí sinh ở người
0 phiếu
1 trả lời 202 lượt xem
  Em rút ra bài học gì qua câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên"? Hãy trình bày dưới dạng một đoạn văn khoảng 10 câu, trong đoạn có sử dụng 1 câu rút gọn.
đã hỏi 28 tháng 2, 2020 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Sunny

HOT 1 giờ qua

  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...