Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
2.4k lượt xem
trong Vật lý lớp 10 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)

3 Trả lời

0 phiếu
bởi Lê Văn Hoàng Tấn Thạc sĩ (8.0k điểm)
– Mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng: Thanh kẽm gấp thành khung. Que tăm AB có thể trượt trên khung. Nhúng toàn bộ vào nước xà phòng. Nhấc nhẹ khung lên sao cho màng nước xà phòng lấp đầy diện tích khung – que tăm.

– Hiện tượng: Màng nước xà phòng luôn co lại, đẩy que tăm AB chuyển động theo hướng làm giảm diện tích bề mặt nước xà phòng đến mức nhỏ nhất. Hiện tượng trên gọi là hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.

– Phương, chiều, độ lớn lực căng:

+ Phương: Vuông góc với đoạn đường trên bề mặt, tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.

+ Chiều: Có chiều sao cho làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

+ Độ lớn: f = δ với δ: hệ số căng bề mặt (N/m)

Giá trị của δ phụ thuộc nhiệt độ: δ giảm khi nhiệt độ tăng.

 
0 phiếu
bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)
Khi phần màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ bị chọc thủng thì phần màng xà phòng còn lại trong khung dây đã tự co lại để giảm diện tích tới mức nhỏ nhất, đồng thời tác dụng lên vòng dây những lực kéo căng đều theo theo phương vuông góc với vòng dây, làm cho còng dây có dạng hình tròn. Những lực kéo căng này gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng.
Lực căng bề mặt của chất lỏng có phương tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông goc với đường giới hạn của mặt thoáng, có chiều sao cho tác dụng của lực này làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng..
0 phiếu
bởi Trương Hàn ● Ban Quản Trị Tiến sĩ (13.6k điểm)

 Khi phần màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ bị chọc thủng thì phần màng xà phòng còn lại trong khung dây đã tự co lại để giảm diện tích tới mức nhỏ nhất, đồng thời tác dụng lên vòng dây những lực kéo căng đều theo theo phương vuông góc với vòng dây, làm cho còng dây có dạng hình tròn. Những lực kéo căng này gọi là lực căng bề mặt của chất lỏng.

Lực căng bề mặt của chất lỏng có phương tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông goc với đường giới hạn của mặt thoáng, có chiều sao cho tác dụng của lực này làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng..



 

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
3 câu trả lời 692 lượt xem
đã hỏi 31 tháng 5, 2018 trong Vật lý lớp 10 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
+2 phiếu
4 câu trả lời 3.4k lượt xem
So sánh các thể khí, lỏng, rắn về các mặt sau đây: - Loại phân tử; - Tương tác phân tử; - Chuyển động phân tử.  
đã hỏi 5 tháng 5, 2018 trong Vật lý lớp 10 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 287 lượt xem
+1 thích
2 câu trả lời 112 lượt xem
  1. nguyenmanh04102009212

    166 Điểm

  2. tnk11022006452

    160 Điểm

  3. hoconghung031007464

    80 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4-10: 20.000 đồng
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...