Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
184 lượt xem
trong Vật lý lớp 9 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)

Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V - 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình 14.1. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ

a) Đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường. Tính số chỉ của ampe kế

b) Tính điện trở và công suất tiêu thụ điện của biến trở khi đó

c) Tính công của dòng điện sản ra ở biến trở và ở toàn đoạn mạch trong 10 phút


2 Trả lời

0 phiếu
bởi quyet Thạc sĩ (9.9k điểm)

a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.

Ta có: IA=Idm=PdmUdm=4,56=0,75AIA=Idm=PdmUdm=4,56=0,75A

b) Bóng đèn mắc nối tiếp với biến trở nên: U = Uđ + Ubt 

=> Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở: Ubt = U – Uđ = 9 – 6 = 3V.

Điện trở của biến trở khi ấy là: Rbt=UbtIbt=UbtIA=30,75=4ΩRbt=UbtIbt=UbtIA=30,75=4Ω

Công suất tiêu thụ điện của biến trở là:  Pbt = Ubt.Ibt = 3.0,75 = 2,25 W.

c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là: Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350 J.

Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là: 

Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050 J.

0 phiếu
bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)

Câu a: Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.

Ta có: Iđm=PUđm=4,56=0,75AIđm=PUđm=4,56=0,75A

Câu b: Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt=UUđ=96=3VUbt=U–Uđ=9–6=3V

Điện trở của biến trở khi ấy là:

Rbt=UbtIbt=30,75=4ΩRbt=UbtIbt=30,75=4Ω

Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt=Ubt.Ibt=3.0,75=2,25WPbt=Ubt.Ibt=3.0,75=2,25W

Câu c: Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là:

Abt=Pbtt=2,25.10.60=1350JAbt=Pbtt=2,25.10.60=1350J

Công của dòng điện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là:

Ađm=Pmt=UmImt=9.0,75.10.60=4050J

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
2 câu trả lời 220 lượt xem
Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua nó có cương độ là 341mA. a) Tính điện trở và công suất của bóng đèn khi đó  b) Bóng đèn này được sử dụng như trên, trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Tính điện năng ma bóng đèn tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị jun và số đếm tương ứng cảu công tơ điện
đã hỏi 29 tháng 8, 2018 trong Vật lý lớp 9 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 102 lượt xem
Một ấm điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Hiệu suất của ấm là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước đước coi là có ích a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200J/kg.K b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra khi đó c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên
đã hỏi 29 tháng 8, 2018 trong Vật lý lớp 9 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 207 lượt xem
Một bóng đèn khi sáng hơn binh thường có điện trở R1 = 7,5Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6 A. Bóng đèn này được mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hinh 11.1 a) Phải điều chỉnh biến trở ... nhất là Rb = 30Ω với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikelin có tiết diện S = 1mm2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này
đã hỏi 29 tháng 8, 2018 trong Vật lý lớp 9 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
+2 phiếu
2 câu trả lời 248 lượt xem
Một ấm điện có ghi 220V−1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/kg.K
đã hỏi 17 tháng 8, 2018 trong Vật lý lớp 9 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 259 lượt xem
  Một bóng đèn dây tóc có ghi 220V - 100W và một bàn là có ghi 220V - 1000W cùng được mắc vào ổ lấy điện 220V ở gia đình để cả hai cùng hoạt động bình thường a) Vẽ sơ đồ mạch điện, trong đó bàn là được kí hiệu như một điện trở và tính điện trở tương đương của đoạn mạch này b) Tính điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong 1 giờ theo đơn vị jun và đơn vị kilooat giờ
đã hỏi 29 tháng 8, 2018 trong Vật lý lớp 9 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 143 lượt xem
Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V. Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số. Tính lượng điện năng mà bếp điện sử dụng, công suất cảu bếp điện và cường đọ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian trên
đã hỏi 19 tháng 8, 2018 trong Vật lý lớp 9 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 150 lượt xem
Một bóng đèn có ghi 220V - 75W được thắp sáng liên tục với hiệu điện thế 220V trong 4 giờ. Tính lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng và số đếm của công tơ trong trường hợp này
đã hỏi 29 tháng 8, 2018 trong Vật lý lớp 9 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 229 lượt xem
Trên một bóng đèn có ghi 220V - 75W. + Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn và điện trở của nó khi đèn sáng bình thường. + Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này được không? Vì sao?
đã hỏi 29 tháng 8, 2018 trong Vật lý lớp 9 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 180 lượt xem
Một bóng đèn có điện trở R1 = 600Ω được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R1 = 900Ω vào hiệu điện thế UMN = 220V như sơ đồ hình 11.2. Dây nối từ M tới A và từ N tới B là dây đồng, có chiều dài tổng cộng là l = 200m và có tiết diện S = 0,2mm2 . Bỏ qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn tới A và B a) Tính điện trở của đoạn mạch MN b) Tính hiệu điện thế dặt vào hai đầu của mỗi đèn
đã hỏi 29 tháng 8, 2018 trong Vật lý lớp 9 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 151 lượt xem
Một sợi dây sắt dài l1 = 200 m, có tiết diện S1 = 0,2 mm2 và có điện trở R1 = 120 Ω. Hỏi một sợi dây sắt khác dài l2 = 50 m, có điện trở R2 = 45 Ω thì có tiết diện S2 bao nhiêu?
đã hỏi 29 tháng 8, 2018 trong Vật lý lớp 9 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
  1. Darling_274

    20 Điểm

  2. minhquanhhqt160

    15 Điểm

  3. lueyuri009730

    15 Điểm

  4. lenguyenducminh05102011227

    5 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...