Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
105 lượt xem
trong Ngữ văn lớp 7 bởi huykhangsin Học sinh (265 điểm)
nhân dân ta có câu bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn

Hãy giải thích câu tục ngữ trên

Ko chép mạng  nha

Nhanh mik tik

2 Trả lời

0 phiếu
bởi DUYTHAI Học sinh (126 điểm)

Dân tộc Việt Nam là một dân tộc có truyền thống tương thân tương ái, luôn giúp đỡ nhau trong cuộc sống hàng ngày cả những khi khỏe mạnh đến khi đau ốm. Đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta gìn giữ qua hàng ngàn năm lịch sử. Chúng ta có thể tìm thấy nhiều câu ca dao tục ngữ viết về được các cụ truyền lại để tìm thấy được những lời khuyên hữu ích cho mình. Và một trong số những câu tục ngữ thể hiện rõ nét nhất chính là câu ca dao:

“ Bầu ơi thương lấy bí cùng . Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

Qua câu tục ngữ trên ta có thể thấy rằng ông cha ta đã sử dụng những loại rau rất gần gũi với người Việt là “bầu” và “bí” để gửi gắm những lời khuyên sâu sắc đến thế hệ mai sau. Về nghĩa đen bầu với với bí đều là những loại thân leo thường được người nông dân trồng phổ biến ở những bờ ao, góc vườn, góc sân , do đặc tính cây là thân leo nên hai loại cây thường trồng người Việt trồng chung với nhau trên một giàn. Có lẽ vì vậy, hình ảnh bầu, bí gần gúi thân thiết bên những góc nhỏ trong nhà đã trở thành hình ảnh quen thuộc của người nông dân.

Cùng chung điều kiện sống, cùng chia nhau những khó khăn của thời tiết con người nên chăm sóc nên chẳng có cớ gì phải ganh ghét nhau. Hai loài cây tường như vô tri vô giác ấy mà lại quấn quýt yêu thương, khiến con người phải ngưỡi mộ. Bí không vì quả mình dài, mà ganh ghét tị nanh với bầu tròn mà cũng chẳng vì sắc hoa của bí vàng rực rỡ mà chê màu trắng của bầu xấu xí thua hơn.

Tại sao lại như vậy? Là bởi vì dù khác giống nhưng hai loại cây vẫn chung một họ, vẫn chung nhau vui buồn số phận với nhau. Nếu mưa thuận gió hòa thì cùng nhau chung hưởng, nếu khô hạn mưa dầm thì cùng nhau vượt qua giông bão.

Bằng việc sử dụng những hình ảnh gần gũi thân quen trong cuộc sống đời thường cha ông ta đã để lại cho thế hệ mai sau một  lời khuyên giản dị nhưng vô cùng thiết tha. Là hãy yêu thương nhau, vì cũng là con cháu một dân tộc. Chúng ta có chung nhau một quê hương, một nguồn cội vinh nhục của những người khác cũng là vinh nhục của chính ta

0 phiếu
bởi thaiminhnguyen Học sinh (50 điểm)

Giải thích ngắn gọn nghĩa “Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Câu ca dao mượn hình ảnh của “bầu” và “bí” để đặt ra bài học về sự đoàn kết, thương thân thương ái trong cuộc sống. “Bầu” , “bí” theo nghĩa đen là hai loại quả quen thuộc, gắn bó sâu sắc với người dân Việt Nam. Chúng không phải cùng chung một giống loài nhưng lại được trồng trên cùng một giàn. Chữ “thương” ở đây phải chăng là yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc, che chở lẫn nhau. Từ hai hình tượng đó, ông cha ta đã muốn nói một điều gì sâu xa hơn, đó là tình yêu thương, sự sẻ chia, đùm bọc nhau giữa người với người trong cuộc sống. Mỗi chúng ta có thể đến từ mỗi nơi khác nhau, chảy những dòng máu khác nhau, nói những ngôn ngữ khác nhau,...nhưng khi đã sống chung , làm việc chung,..dưới một mái nhà, mỗi người hãy luôn yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ nhau chia sẻ niềm vui, hạnh phúc. Tình đoàn kết sẽ là nguồn sức mạnh lớn nhất để vượt qua bất kì khó khăn, thử thách nào. dây nhé

 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 109 lượt xem
đã hỏi 16 tháng 9, 2020 trong Ngữ văn lớp 7 bởi quin Cử nhân (3.6k điểm)
  • ghi-cốt-lõi-thôi-nhé-các-bạn
  • nhanh-nha
  • gấp
  • quin
+1 thích
0 câu trả lời 45 lượt xem
nêu luận điểm , luận cứ chứng minh 'ăn quả nhớ kẻ trồng cây', 'uống nước nhớ nguồn 'theo dạng bảng
đã hỏi 17 tháng 4, 2020 trong Ngữ văn lớp 7 bởi quanghuy123
+1 thích
0 câu trả lời 52 lượt xem
Viết một bài văn bàn về phòng chống bão lụt ỏ nước ta
đã hỏi 27 tháng 3, 2020 trong Ngữ văn lớp 7 bởi minhsd011 Học sinh (191 điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 63 lượt xem
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả ... thấy mình cần làm gì để thể hiện tình thần yêu nước?? c) Chỉ ra phương pháp liệt kê và nêu tác dụng của phép liệt kê có trong đoạn văn??
đã hỏi 17 tháng 3, 2020 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Nguyễn Ngọc Hải Anh
+1 thích
0 câu trả lời 47 lượt xem
1.Thế nào là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? 2.Thế nào là từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận? 3.Th&#7871 ... là từ đồng âm gải giúp mình nha, càng chi tiết cang tốt
đã hỏi 16 tháng 12, 2019 trong Ngữ văn lớp 7 bởi tai01685067934506 Học sinh (18 điểm)
+1 thích
4 câu trả lời 153 lượt xem
Nêu tác giả, tác phẩm, phân tích văn bản "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh(Tĩnh dạ tứ)"
đã hỏi 29 tháng 10, 2019 trong Ngữ văn lớp 7 bởi nguyendindan Thạc sĩ (5.3k điểm)
+2 phiếu
2 câu trả lời 113 lượt xem
Nêu tác giả, tác phẩm, phân tích văn bản "Bạn đến chơi nhà"
đã hỏi 29 tháng 10, 2019 trong Ngữ văn lớp 7 bởi nguyendindan Thạc sĩ (5.3k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 106 lượt xem
Nêu tác giả, tác phẩm, phân tích của văn bản "Bánh trôi nước"
đã hỏi 29 tháng 10, 2019 trong Ngữ văn lớp 7 bởi nguyendindan Thạc sĩ (5.3k điểm)
+1 thích
0 câu trả lời 85 lượt xem
Từ văn bản "ý nghĩa văn chương",em hãy viết bài văn chứng minh công dụng của văn chương. Gợi ý :hãy lấy dẫn chứng từ 1 số tác phẩn em đã học ở lớp 6,lớp 7 để CM ý như ý văn chương làm đẹp cuộc sống ... có ví dụ là trong bài Cảnh khuya , Rằm tháng Giêng,... HELP ME!!!!!!!!!!!!!!chiều nay kiểm tra rồi
đã hỏi 26 tháng 2, 2019 trong Ngữ văn lớp 7 bởi librachan0109 Học sinh (125 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. luckyyhappyy07687

    305 Điểm

  2. PTG

    294 Điểm

  3. tnk11022006452

    155 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    123 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...