Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+2 phiếu
155 lượt xem
trong Vật lý lớp 11 bởi Anatasia Cử nhân (3.5k điểm)
Hai quả cầu nhỏ cách nhau 20cm hút nhau bằng lực có độ lớn 6,3N. Biết tổng điện tích của chúng là 3.10^-6 C. Tìm độ lớn mỗi điện tích

1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi Anatasia Cử nhân (3.5k điểm)
 
Hay nhất
|q1.q2| = F.r^2/k = 28.10^-12

q1 + q2 = 3.10^-6

Do chúng hút nhau => q1, q2 có giá trị là 7.10^6 và -4.10^6

 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 243 lượt xem
Biết điện tích của êlectron: . Khối lượng của electron: . Giả sử trong nguyên tử hêli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân ... ;o 29,4 pm thì tốc độ dài của electron đó sẽ là bao nhiêu?
đã hỏi 4 tháng 11, 2020 trong Vật lý lớp 11 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
  • trannhat900
+2 phiếu
1 trả lời 180 lượt xem
Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau khoảng 30 cm trong chân không thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn F. Nếu đặt hai điện tích vào rượu cùng khoảng cách thì lực tương tác có độ lớn F' nhỏ hơn 27 lần.  a) Tính hằng số điện môi của rượu. b) Để lực tương tác của hai điện tích trong tượu vẫn có độ lớn F thì ta phải di chuyển chúng lại gần nhau 1 đoạn x. Tìm x.
đã hỏi 28 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 11 bởi Anatasia Cử nhân (3.5k điểm)
+2 phiếu
2 câu trả lời 247 lượt xem
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt cách nhau 4 cm trong chân không thì đẩy nhau bằng lực có F1 = 9.10^-5 N a) Tìm độ lớn hai điện tích. b) Tìm khoảng cách giữa hai điện tích để lực tương tác F2 = 2,5.10^-4 N
đã hỏi 28 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 11 bởi Anatasia Cử nhân (3.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 333 lượt xem
+1 thích
0 câu trả lời 126 lượt xem
đã hỏi 22 tháng 1, 2021 trong Vật lý lớp 11 bởi hoangvy Cử nhân (3.7k điểm)
+1 thích
0 câu trả lời 70 lượt xem
Một vật khối lượng m = 0,1 (kg) trượt trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 0,5 (m/s) rồi trượt lên một cái nêm có dạng như trong hình vẽ. Nêm ban đầu đứng yên, có khối lượng M = 0,5 (kg), chiều cao của đỉnh là H ; nêm có thể trượt trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua mọi ma ... tìm các vận tốc cuối cùng của vật và nêm trong hai trường hợp sau : Lấy g = 10 (m/s) - Khi H = 1 cm. - Khi H = 1,2 cm.
đã hỏi 26 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 11 bởi htmhhtmh Cử nhân (3.7k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 87 lượt xem
Một bóng đèn ghi 3V-3W khi đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là?
đã hỏi 18 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 11 bởi trangpham2602 Học sinh (209 điểm)
+2 phiếu
2 câu trả lời 5.0k lượt xem
Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa định luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn.
đã hỏi 8 tháng 7, 2018 trong Vật lý lớp 11 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 350 lượt xem
đã hỏi 8 tháng 7, 2018 trong Vật lý lớp 11 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 106 lượt xem
Mỗi hạt Proton có khối lượng  và mang một điện tích dương . Hỏi lực đẩy Culông giữa hai Proton lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần?
đã hỏi 4 tháng 7, 2018 trong Vật lý lớp 11 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
  1. PTG

    69 Điểm

  2. minhquanhhqt160

    45 Điểm

  3. lamloc

    40 Điểm

  4. tnk11022006452

    35 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...