Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
18.9k lượt xem
trong Địa lý lớp 6 bởi maiduonglong 2016 Học sinh (114 điểm)
đã đóng

7 Trả lời

0 phiếu
bởi
Khí áp cao là một loại khí áp có tính chất là lạnh, khô còn khí áp thấp ngược lại có tính chất nóng, ẩm.
0 phiếu
bởi

 khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. 
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. 
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn) 
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô.

 

0 phiếu
bởi Quỷ kiếm zoro Cử nhân (4.5k điểm)
Khí áp cao là lạnh khí áp tấp là nóng.
0 phiếu
bởi Nguyễn Thị Nhật Linh Tiến sĩ (12.3k điểm)
- Khí áp cao là loại khí áp có tính chất là lạnh, khô.

- Khí áp thấp là loại khí áp có tính chất nóng, ẩm.
0 phiếu
bởi linh69 Cử nhân (4.7k điểm)
khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.  
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.  
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn) 
0 phiếu
bởi nguyenthanhlong Học sinh (35 điểm)
 khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ.  
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp.  
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn)  
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô.

Chuẩn đó ! Tick nha cảm ơn nhiều ! 
0 phiếu
bởi ღA.R.M.Yღ Tiến sĩ (15.6k điểm)
Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn) 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
0 câu trả lời 245 lượt xem
khi nghe người nhạc sĩ chơi đàn, âm phát ra lúc to, nhỏ, lúc âm cao, âm thấp thì có liên quan gì đến các đại lượng vật lí đã học
đã hỏi 14 tháng 12, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi L
0 phiếu
5 câu trả lời 27.2k lượt xem
0 phiếu
4 câu trả lời 1.7k lượt xem
- Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật duy trì thân nhiệt? - Vì sao khi sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt? - Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số ... giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh và cứ thế chúng có thể duy trì được nhiệt độ thích hợp. Em hãy giải thích vì sao.  
đã hỏi 2 tháng 3, 2017 trong Toán tiểu học bởi thaonhi0109 Học sinh (341 điểm)
+1 thích
10 câu trả lời 48.8k lượt xem
Câu hỏi very dễ !
đã hỏi 27 tháng 12, 2015 trong Vật lý lớp 7 bởi Vananhssth Học sinh (109 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 104 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 94 lượt xem
Tại sao lại có Nhật thực, Nguyệt thực?
đã hỏi 25 tháng 4, 2020 trong Vật lý lớp 6 bởi dat14tuoi123 Học sinh (15 điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 347 lượt xem
m
đã hỏi 2 tháng 12, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi Sandy đạt
+3 phiếu
8 câu trả lời 416 lượt xem
ở chỗ tối dùng bàn tay khô vuốt lông mèo có thể thấy những tia sáng rất nhỏ xuất hiện giữa tay và lông mèo hiện tượng gì đã xảy ra? Đặt thanh nhựa sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô lên trục quay đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa thì chúng hút hay đẩy nhau
đã hỏi 24 tháng 8, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi Hinata Học sinh (200 điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 167 lượt xem
hãy nêu đặc điểm sử nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa sự nở vì nhiệt của 3 chất HELP
đã hỏi 27 tháng 4, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Đặng Việt Phong
0 phiếu
3 câu trả lời 1.1k lượt xem
Ròng rọc:cấu tạo,phân loại,công dụng của mỗi loại
đã hỏi 26 tháng 4, 2017 trong Toán tiểu học bởi Chúc An

HOT 1 giờ qua

  1. monmon70023220

    696 Điểm

  2. Darling_274

    230 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    173 Điểm

  4. tngnhatganh117

    94 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...