Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
386 lượt xem
trong Ngữ văn lớp 7 bởi hungpham7658 Cử nhân (2.0k điểm)

3 Trả lời

+1 thích
bởi xmak1208 Cử nhân (3.2k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi hungpham7658
 
Hay nhất
Tác giả chẳng có thứ gì để tiếp đãi bạn (trẻ vắng, chợ xa, ao sâu, vườn rộng khó đuổi gà, Cải chưa ra hoa, cà thì mới ra nụ, cả miếng trầu là đầu câu chuyện cũng không có)
0 phiếu
bởi khoadgdcn Học sinh (436 điểm)

Theo phép xã giao, khi khách đến chơi, trước hết chủ nhà phải có nước có trầu tiếp khách. Bạn thân ở nơi xa tới, lâu ngày mới gặp thì nhất thiết phải mời cơm, mời rượu. Ở chốn phố phường còn có quán xá chứ ở vùng quê Nguyễn Khuyến thì kiếm đâu ra ? Cái hay của bài thơ bắt đầu từ ý này: Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

    Nhà thơ phân trần với khách về sự tiếp đãi không thể chu đáo của mình. Vừa mới tay bắt mặt mừng mà lại giãi bày với ý: "Nhà vắng người sai bảo, chợ ở xa, tôi thì già yếu không đi được", liệu có mất lòng nhau ? Nhưng bạn già chắc sẽ thông cảm vì lí do chủ nhà đưa ra nghe chừng đúng cả. Mọi thứ ở nhà tuy sẵn cả nhưng ngặt nỗi:

Ao sâu nước cả khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đang hoa.

Hiểu theo bề nổi của chữ nghĩa, nhà thơ muốn thanh minh với bạn: Cá thì nhiều đấy, nhưng ao sâu nước cả. Gà không thiếu nhưng vườn rộng rào thưa. Cải, cà, bầu, mướp thì đều chửa ra cây, còn mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa. Nghĩa là toàn ở độ dở dang, sắp sửa, chưa dùng được. Vậy là bữa cơm đãi khách với đầy đủ cá thịt hay đạm bạc rau dưa đều không thể có. Thôi thì ta nói chuyện với nhau bằng điếu thuốc, chén nước, miếng trầu vậy. Nhưng giở đến trầu thì trầu đã hết tự bao giờ: Đầu trò tiếp khách trầu không có, mà xưa nay miếng trầu là đầu câu chuyện. Người đọc như hình dung ra rõ ràng cái sự loay hoay, lúng túng thật dễ thương của vị đại quan xưa, nay đã thành ông già dân dã chốn quê mùa.

     Nhưng xét kĩ thì chủ nhà không nghèo, ngược lại, ông là người giàu có. Câu thơ toàn nói đến cái không nhưng lại hàm chứa cái có. Cái nghèo vật chất trong hiện tại được thi vị hóa như là sự giàu có trong tương lai. Có thể những thứ cá, gà, cải, cà, bầu, mướp đều chẳng thiếu và nhà thơ đã tiếp đãi bạn rất chu tất, còn nội dung bài thơ chỉ là cách giới thiệu độc đáo của cụ Tam Nguyên với bạn về cuộc sống thanh đạm của mình sau khi từ quan chăng ?!

 

     Cách nói của nhà thơ là cố làm ra vẻ giàu có, dư dả nhưng thực ra ông rất nghèo và cái nghèo ấy dễ gì che giấu được ! Bạn biêt ta nghèo, lại ở một nơi xa xôi hẻo lánh mà vẫn tìm đến thăm ta, điều đó còn gì quý giá bằng ! Tuy vậy, ẩn trong lời nói khiêm nhường của Nguyễn Khuyến là sự tự hào về cảnh sống thanh bần của mình. Ta tuy nghèo thật nhưng dễ gì giàu sang đổi được cái nghèo ấy ! Trong đoạn thơ trên thấp thoáng nụ cười hóm hỉnh, thâm thúy của bậc đại Nho.

–1 thích
bởi Pd900977 Học sinh (349 điểm)

Theo phép xã giao, khi khách đến chơi, trước hết chủ nhà phải có nước có trầu tiếp khách. Bạn thân ở nơi xa tới, lâu ngày mới gặp thì nhất thiết phải mời cơm, mời rượu. Ở chốn phố phường còn có quán xá chứ ở vùng quê Nguyễn Khuyến thì kiếm đâu ra ? Cái hay của bài thơ bắt đầu từ ý này: Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

    Nhà thơ phân trần với khách về sự tiếp đãi không thể chu đáo của mình. Vừa mới tay bắt mặt mừng mà lại giãi bày với ý: "Nhà vắng người sai bảo, chợ ở xa, tôi thì già yếu không đi được", liệu có mất lòng nhau ? Nhưng bạn già chắc sẽ thông cảm vì lí do chủ nhà đưa ra nghe chừng đúng cả. Mọi thứ ở nhà tuy sẵn cả nhưng ngặt nỗi:

Ao sâu nước cả khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đang hoa.

Hiểu theo bề nổi của chữ nghĩa, nhà thơ muốn thanh minh với bạn: Cá thì nhiều đấy, nhưng ao sâu nước cả. Gà không thiếu nhưng vườn rộng rào thưa. Cải, cà, bầu, mướp thì đều chửa ra cây, còn mới nụ, vừa rụng rốn, đương hoa. Nghĩa là toàn ở độ dở dang, sắp sửa, chưa dùng được. Vậy là bữa cơm đãi khách với đầy đủ cá thịt hay đạm bạc rau dưa đều không thể có. Thôi thì ta nói chuyện với nhau bằng điếu thuốc, chén nước, miếng trầu vậy. Nhưng giở đến trầu thì trầu đã hết tự bao giờ: Đầu trò tiếp khách trầu không có, mà xưa nay miếng trầu là đầu câu chuyện. Người đọc như hình dung ra rõ ràng cái sự loay hoay, lúng túng thật dễ thương của vị đại quan xưa, nay đã thành ông già dân dã chốn quê mùa.

     Nhưng xét kĩ thì chủ nhà không nghèo, ngược lại, ông là người giàu có. Câu thơ toàn nói đến cái không nhưng lại hàm chứa cái có. Cái nghèo vật chất trong hiện tại được thi vị hóa như là sự giàu có trong tương lai. Có thể những thứ cá, gà, cải, cà, bầu, mướp đều chẳng thiếu và nhà thơ đã tiếp đãi bạn rất chu tất, còn nội dung bài thơ chỉ là cách giới thiệu độc đáo của cụ Tam Nguyên với bạn về cuộc sống thanh đạm của mình sau khi từ quan chăng ?!

 

     Cách nói của nhà thơ là cố làm ra vẻ giàu có, dư dả nhưng thực ra ông rất nghèo và cái nghèo ấy dễ gì che giấu được ! Bạn biêt ta nghèo, lại ở một nơi xa xôi hẻo lánh mà vẫn tìm đến thăm ta, điều đó còn gì quý giá bằng ! Tuy vậy, ẩn trong lời nói khiêm nhường của Nguyễn Khuyến là sự tự hào về cảnh sống thanh bần của mình. Ta tuy nghèo thật nhưng dễ gì giàu sang đổi được cái nghèo ấy ! Trong đoạn thơ trên thấp thoáng nụ cười hóm hỉnh, thâm thúy của bậc đại Nho.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
4 câu trả lời 788 lượt xem
Có ng cho rằng bài thơ BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ còn 1 ý khác đó là nói về sự nghèo mả thanh bạch của tác giả .Ý kiến của e về nhận định này ntn?
đã hỏi 12 tháng 10, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Khách
  • kiểm-tra-1-tiết
  • môn_văn
  • giúp-mình-nha
+1 thích
2 câu trả lời 373 lượt xem
+1 thích
2 câu trả lời 343 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 731 lượt xem
Cảm nhận về 2 câu thơ cuối của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của tác giả Nguyễn Khuyến.
đã hỏi 7 tháng 11, 2021 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Khang1000 Tiến sĩ (29.7k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.8k lượt xem
bài thơ "bạn đến chơi nhà" cho ta hiểu về tình bạn giản dị mà sâu sắc của nhà thơ. 1.viết nối tiếp vào sau câu văn trên từ 6-8 câu để hoàn chỉnh đoạn văn (chỉ ra 1 cặp từ trái nghĩa mà em sử dụng
đã hỏi 4 tháng 11, 2016 trong Ngữ văn lớp 7 bởi hoanglinh2814 Tiến sĩ (12.8k điểm)
+1 thích
1 trả lời 1.4k lượt xem
Tác dụng của việc dùng đại từ trong bài Bạn đến chơi nhà ( thứ 2 tuần sau mình thi rồi)
đã hỏi 6 tháng 11, 2020 trong Ngữ văn lớp 7 bởi manh.s116973557 Cử nhân (4.3k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 121 lượt xem
Trong bài thơ bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến có điệp ngữ ta với ta  Câu hỏi: Điệp ngữ này có tác dụng gì?
đã hỏi 9 tháng 1, 2022 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Khách
+2 phiếu
0 câu trả lời 212 lượt xem
Nêu ảnh hưởng (thuận lợi và khó khăn) của cơ cấu dân số già, cơ cấu dân số trẻ đến sự phát triển kinh tế xã hội.
đã hỏi 15 tháng 12, 2019 trong Địa lý lớp 10 bởi JinKun Thần đồng (509 điểm)
+2 phiếu
2 câu trả lời 135 lượt xem

HOT 1 giờ qua

  1. luckyyhappyy07687

    315 Điểm

  2. PTG

    294 Điểm

  3. tnk11022006452

    174 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    138 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...