Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
394 lượt xem
trong GD Công dân lớp 7 bởi GENOS Thạc sĩ (5.8k điểm)

2 Trả lời

+1 thích
bởi Teemo- Tiến sĩ (19.6k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi GENOS
 
Hay nhất

Nội dung bài học.

Khái niệm:

  • Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc. Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Là người hành động cương quyết dám nghĩ dám làm.

Ý nghĩa

  • Sống tự tin:
    • Có thêm sức mạnh nghị lực
    • Có sức sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn
  • Không sống tự tin:
    • Con người trở nên nhỏ bé yếu đuối
    • Hiệu quả công việc không cao hoặc thất bại

Rèn luyện tính tự tin:

  • Chủ động, tự giác trong học tập.
  • Tham gia các hoạt động của tập thể.
  • Cải thiện, xóa bỏ tính rụt rè, tự ti, dựa dẫm, ba phải.
bởi Kamado Thạc sĩ (5.0k điểm)
bạn trả lời thiếu rồi kìa

Còn tự trọng nữa
+1 thích
bởi Kamado Thạc sĩ (5.0k điểm)
Tự tin
Khái niệm:

Tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi công việc. Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Là người hành động cương quyết dám nghĩ dám làm.
Ý nghĩa

Sống tự tin:
Có thêm sức mạnh nghị lực
Có sức sáng tạo để làm nên sự nghiệp lớn
Không sống tự tin:
Con người trở nên nhỏ bé yếu đuối
Hiệu quả công việc không cao hoặc thất bại
Tự trọng
* Khái niệm tự trọng: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp  với các chuẩn mực xã hội.

* Biểu hiện tự trọng:

Cư xử đàng hoàng, đúng mực.
Biết giữ lời hứa và làm tròn nhiệm vụ của mình.
Không để người khác phải nhắc nhở chế trách.
* Ý nghĩa tự trọng:

Là phẩm chất đạo đức  cao quý và cần thiết của mỗi người.
Nó giúp ta có nghị lực vươn lên vượt qua  khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi người và nhận được sự quý trọng của mọi người xung quanh.
* Tục ngữ, thành ngữ về tự trọng:

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
3 câu trả lời 452 lượt xem
–1 thích
1 trả lời 274 lượt xem
Hãy lấy ví dụ cụ thể cho từng nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội.
đã hỏi 1 tháng 3, 2021 trong GD Công dân lớp 11 bởi ioe2015 Học sinh (281 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 1.4k lượt xem
             Em hãy phân tích tiêu chuẩn :              -gia dình hòa thuận,hạnh phúc,tiên bộ              -thực hiện kế hoạch hóa gia đình
đã hỏi 20 tháng 12, 2016 trong GD Công dân lớp 7 bởi Bùi đức trung
+1 thích
4 câu trả lời 415 lượt xem
1. Thế nào là xây dựng gia đình văn hoá ? 2. Cho biết ý nghĩa về gia đình. 3. Là một học sinh, em làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá.
đã hỏi 15 tháng 12, 2019 trong GD Công dân lớp 7 bởi N3M5T7 Cử nhân (4.6k điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 1.3k lượt xem
Tiêu chí của một gia đình văn hóa là gì 
đã hỏi 5 tháng 3, 2017 trong GD Công dân lớp 7 bởi Chip
0 phiếu
3 câu trả lời 6.6k lượt xem
Tìm các câu ca dao, tục ngữ liên quan đến bài xây dựng gia đình văn hóa, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, tự tin giúp mk nhanh nha, mk đang cần gấp, mong m.n giúp đỡ 
đã hỏi 7 tháng 12, 2016 trong GD Công dân lớp 7 bởi honghn6789 Học sinh (157 điểm)
+2 phiếu
3 câu trả lời 507 lượt xem
An được chị gái cho mượn chiếc xe đạp để đi học . An tự ý bán để lấy tiền mua sắm quần áo.Theo em ,hành vi của An có đúng không?Vì sao?
đã hỏi 27 tháng 3, 2018 trong GD Công dân lớp 8 bởi Khách
  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...