Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
273 lượt xem
trong Vật lý lớp 6 bởi vuquang6a1ck Học sinh (122 điểm)
Tại sao đổ nước nóng vào cốc bằng thủy tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc dễ bị vỡ?
đã đóng
bởi Nhok_Evil Thạc sĩ (8.4k điểm)
cảm ơn bn nha

3 Trả lời

0 phiếu
bởi Nhok_Evil Thạc sĩ (8.4k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi vuquang6a1ck
 
Hay nhất

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 
Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Nguyen Huong Giang · 8 tháng trước

học giỏi nha bn

bởi Nhok_Evil Thạc sĩ (8.4k điểm)
ko bn à!!!!!!
bởi Nhok_Evil Thạc sĩ (8.4k điểm)
mk vaanx chưa thấy bn à
bởi Nhok_Evil Thạc sĩ (8.4k điểm)
quá nhiều tin nhắn nên mk nhắn tạm ở đây nhé
bởi Nhok_Evil Thạc sĩ (8.4k điểm)
bn nói tên đi mk chưa thấy tên bn
0 phiếu
bởi ♬ ♪ ♥ Izanami ♥ ♪♫ Cử nhân (3.5k điểm)
Cốc thuỷ tinh chịu lửa thì cốc không bị vỡ vì thuỷ tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thuỷ tinh thường: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh chịu lửa nở ra rất ít, cốc không bị vỡ.
Còn nếu đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh thường thì cốc dễ bị vỡ vì thuỷ tinh thường nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh chịu lửa: khi bị nóng lên do rót nước sôi vào thì thuỷ tinh thường nở ra nhiều hơn, làm cho cốc dễ bị vỡ hơn.
0 phiếu
bởi huykt04 Cử nhân (2.0k điểm)
Hiện tượng vỡ này bao gồm tập hợp các lý do sau: 
1. Thủy tinh truyền nhiệt kém. 
2. Tính đàn hồi, biến dạng của thủy tinh thấp. 
3. Sự giãn nở vì nhiệt. 
4. Hiệu ứng vết nứt. 

 Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

 Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
6 câu trả lời 332 lượt xem
0 phiếu
14 câu trả lời 2.3k lượt xem
0 phiếu
3 câu trả lời 1.9k lượt xem
đã hỏi 13 tháng 5, 2016 trong Vật lý lớp 6 bởi King of English 1 Học sinh (230 điểm)
+2 phiếu
5 câu trả lời 849 lượt xem
Quả cầu kim loại vừa khít , không lọt qua vòng kim loại. Vận dụng kiến thức sự nở vì nhiệt , hãy nêu 3 cách  để quả cầu lọt qua vòng kim loại ?
đã hỏi 17 tháng 4, 2018 trong Vật lý lớp 6 bởi dthanhcoder Cử nhân (4.6k điểm)
+1 thích
6 câu trả lời 2.4k lượt xem
+2 phiếu
6 câu trả lời 3.5k lượt xem
đã hỏi 26 tháng 6, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Bwi Nochu Tiến sĩ (11.8k điểm)
0 phiếu
5 câu trả lời 606 lượt xem
Đổi 50 từ độ f sang độ c. Và cách làm. Ai làm đúng yêu cầu trên có ngay 1 tick.
đã hỏi 5 tháng 4, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Quỷ kiếm zoro Cử nhân (4.5k điểm)
0 phiếu
5 câu trả lời 194 lượt xem
Khi đốt nến có sự chuyển thể nào?
đã hỏi 2 tháng 4, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Nguyễn Anh Khang

HOT 1 giờ qua

  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...