Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
1.7k lượt xem
trong Vật lý lớp 6 bởi thaonhi0109 Học sinh (341 điểm)
- Hiệu ứng nhà kính là gì?

- Cây xanh sẽ có tác dụng như thế nào với hiệu ứng nhà kính ?
đã đóng

2 Trả lời

0 phiếu
bởi chi7athuhau Học sinh (344 điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi thaonhi0109
 
Hay nhất

Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.[1][2] Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thật, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không bị mất qua quá trình đối lưu. Hiệu ứng nhà kính được khám phá bởi nhà khoa học Joseph Fourier vào năm 1824, thí nghiệm đầu tiên có thể tin cậy được là bởi nhà khoa học John Tyndall vào năm 1858, và bản báo cáo định lượng kĩ càng được thực hiện bởi nhà khoa học Svante Arrhenius vào năm 1896.[3] Một ví dụ về Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn. Ngày nay người ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển. Trong hiệu ứng nhà kính khí quyển, phần được đoán là do tác động của loài người gây ra được gọi là hiệu ứng nhà kính nhân loại (gia tăng). Hiện này thế kỷ thứ 21 loài người đang phải đối mặt với tình trạng ấm lên do con người gây ra, tuy nhiên vấn đề vẫn đang được tranh cãi, gây ra nhiều tác hại nguy hiểm.

Các vật đen có nhiệt độ từ Trái Đất khoảng 5.5 °C.[4][5] Từ khi bề mật Trái Đất phản lại khoảng 28% ánh sáng mặt trời[6], nếu không có hiệu ứng nhà kính thì nhiệt độ có thể rất thấp khoảng -18 hoặc -19 °C [7][8] thay vì nhiệt độ có thể cao hơn là khoảng 14 °C.[9]

Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.

Hiệu ứng này đã được sử dụng từ lâu trong các nhà kính trồng cây. Ngoài ra hiệu ứng nhà kính còn được sử dụng trong kiến trúc, dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà ở.

0 phiếu
bởi ● ɭ¡ղɦ ℜ¡β¡ ● Cử nhân (1.7k điểm)

Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.[1][2] Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thật, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không bị mất qua quá trình đối lưu. Hiệu ứng nhà kính được khám phá bởi nhà khoa học Joseph Fourier vào năm 1824, thí nghiệm đầu tiên có thể tin cậy được là bởi nhà khoa học John Tyndall vào năm 1858, và bản báo cáo định lượng kĩ càng được thực hiện bởi nhà khoa học Svante Arrhenius vào năm 1896.[3] Một ví dụ về Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn. Ngày nay người ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển. Trong hiệu ứng nhà kính khí quyển, phần được đoán là do tác động của loài người gây ra được gọi là hiệu ứng nhà kính nhân loại (gia tăng). Hiện này thế kỷ thứ 21 loài người đang phải đối mặt với tình trạng ấm lên do con người gây ra, tuy nhiên vấn đề vẫn đang được tranh cãi, gây ra nhiều tác hại nguy hiểm.

Các vật đen có nhiệt độ từ Trái Đất khoảng 5.5 °C.[4][5] Từ khi bề mật Trái Đất phản lại khoảng 28% ánh sáng mặt trời[6], nếu không có hiệu ứng nhà kính thì nhiệt độ có thể rất thấp khoảng -18 hoặc -19 °C [7][8] thay vì nhiệt độ có thể cao hơn là khoảng 14 °C.[9]

Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.

Hiệu ứng này đã được sử dụng từ lâu trong các nhà kính trồng cây. Ngoài ra hiệu ứng nhà kính còn được sử dụng trong kiến trúc, dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà ở.

:> CHÚC MAY MẮN :>

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 137 lượt xem
Soạn giúp mk Hoạt động khởi động vs Hình thành kiến thức nhe
đã hỏi 10 tháng 4, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi thaonhi0109 Học sinh (341 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 155 lượt xem
Đặt 3 ví dụ về + Lực ma sát có thể có lợi: + Lực ma sát có thể có hại:
đã hỏi 12 tháng 4, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi thaonhi0109 Học sinh (341 điểm)
+3 phiếu
8 câu trả lời 402 lượt xem
ở chỗ tối dùng bàn tay khô vuốt lông mèo có thể thấy những tia sáng rất nhỏ xuất hiện giữa tay và lông mèo hiện tượng gì đã xảy ra? Đặt thanh nhựa sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô lên trục quay đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa thì chúng hút hay đẩy nhau
đã hỏi 24 tháng 8, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi Hinata Học sinh (200 điểm)
+1 thích
5 câu trả lời 165 lượt xem
Nêu ví dụ minh họa về  các quá trình chuyển thế của các chất: Sự nóng chảy: Sự đông đặc: Sự bay hơi: Sự ngưng tụ: Sự sôi:
đã hỏi 15 tháng 2, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi thaonhi0109 Học sinh (341 điểm)
+1 thích
1 trả lời 529 lượt xem
Viết một bài báo cáo với chủ đề "Ma sát với cuộc sống chúng ta" để thi hùng biện trước lớp.
đã hỏi 15 tháng 4, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi thaonhi0109 Học sinh (341 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 92 lượt xem
Tại sao lại có Nhật thực, Nguyệt thực?
đã hỏi 25 tháng 4, 2020 trong Vật lý lớp 6 bởi dat14tuoi123 Học sinh (15 điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 245 lượt xem
khi nghe người nhạc sĩ chơi đàn, âm phát ra lúc to, nhỏ, lúc âm cao, âm thấp thì có liên quan gì đến các đại lượng vật lí đã học
đã hỏi 14 tháng 12, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi L
0 phiếu
2 câu trả lời 147 lượt xem
1) Biểu diễn lực khi vẩy nước      Giải thích quán tính của lực khi vẩy nước 2) Biểu diễn lực khi vẩy nước trong rau    Giải thích quán tính của lực khi vẩy nước trong rau  
đã hỏi 26 tháng 3, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi thaonhi0109 Học sinh (341 điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 755 lượt xem
Nêu tên và các quá trình chuyển thể đã được học??? (bài 25: Sự chuyển thể của các chất V-nen nha) Nêu ví dụ minh họa  
đã hỏi 15 tháng 2, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi thaonhi0109 Học sinh (341 điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 1.7k lượt xem
- Vì sao khi đổ mồ hôi lại giúp con người và một số động vật duy trì thân nhiệt? - Vì sao khi sốt cao lại nguy hiểm đến tính mạng con người và cần thiết phải hạ thân nhiệt? - Vì sao vào những ngày giá rét, người ta cần phải đốt rơm rạ để giữ nhiệt cho một số ... giữa đám và cả đàn chuyển động chậm chạp vòng quanh và cứ thế chúng có thể duy trì được nhiệt độ thích hợp. Em hãy giải thích vì sao.  
đã hỏi 2 tháng 3, 2017 trong Toán tiểu học bởi thaonhi0109 Học sinh (341 điểm)
  1. nguyenmanh04102009212

    166 Điểm

  2. tnk11022006452

    160 Điểm

  3. hoconghung031007464

    80 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4-10: 20.000 đồng
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...