Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
6.7k lượt xem
trong Ngữ văn lớp 7 bởi minhngoc2004 Cử nhân (2.7k điểm)
đã đóng

4 Trả lời

0 phiếu
bởi manh692005 Cử nhân (2.0k điểm)
Trong cuộc sống, để có thể sống đẹp, sống tốt, sống đúng không phải là điều dễ dàng, nhưng cũng không phải là chuyện không thể. Giữa xã hội có nhiều vết nhơ hay trong một môi trường đầy cám dỗ, để có thể sống không hổ thẹn với lòng mình cần rất nhiều bản lĩnh. Bởi vậy cha ông ta đã có câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”.

Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” bao gồm hai vế, vừa đối lập vừa bổ sung hỗ trợ cho nhau để hoàn thiện điều khuyên răn mà người xưa muốn nhắn nhủ.

Vế thứ nhất “Đói cho sạch” muốn nhắn nhủ với chúng ta rằng dù rơi vào hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, cơm không có ăn thì cũng phải ăn uống cho sạch sẽ, không ăn uống mất vệ sinh. Như vậy vừa đảm bảo sức khỏe, vừa tạo thành thói quen về sau. Còn về tầng nghĩa chìm của vế này “đói” chính là chỉ sự nghèo khó, thiếu thốn còn “sạch” ở đây đã có hiện tượng chuyển nghĩa, không phải sạch theo ý nghĩa thông thường nữa. “Sạch” còn mang ý nghĩa chỉ tâm hồn, chỉ tấm lòng, chỉ cách suy nghĩ trong sáng, lành mạnh, không vướng đục.
0 phiếu
bởi legiangmy Học sinh (476 điểm)
Câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm’ khuyên ta sống trong sạch, không tham lam, dù hoàn cảnh nghèo nàn, thiếu thốn. Nghĩa đen của câu tục ngữ là dù có đói nghèo rách rưới cũng phải sạch, thơm, không chịu sự bẩn thỉu, hôi thối. Nghĩa bóng là biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách cho sáng đẹp trong hoàn cảnh nghèo khổ. khó khăn, thiếu thốn. “Sạch, thơm’ làm nên danh giá con người.
0 phiếu
bởi
Trong cuộc sống, để có thể sống đẹp, sống tốt, sống đúng không phải là điều dễ dàng, nhưng cũng không phải là chuyện không thể. Giữa xã hội có nhiều vết nhơ hay trong một môi trường đầy cám dỗ, để có thể sống không hổ thẹn với lòng mình cần rất nhiều bản lĩnh. Bởi vậy cha ông ta đã có câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”.

Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” bao gồm hai vế, vừa đối lập vừa bổ sung hỗ trợ cho nhau để hoàn thiện điều khuyên răn mà người xưa muốn nhắn nhủ.

Vế thứ nhất “Đói cho sạch” muốn nhắn nhủ với chúng ta rằng dù rơi vào hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, cơm không có ăn thì cũng phải ăn uống cho sạch sẽ, không ăn uống mất vệ sinh. Như vậy vừa đảm bảo sức khỏe, vừa tạo thành thói quen về sau. Còn về tầng nghĩa chìm của vế này “đói” chính là chỉ sự nghèo khó, thiếu thốn còn “sạch” ở đây đã có hiện tượng chuyển nghĩa, không phải sạch theo ý nghĩa thông thường nữa. “Sạch” còn mang ý nghĩa chỉ tâm hồn, chỉ tấm lòng, chỉ cách suy nghĩ trong sáng, lành mạnh, không vướng đục.

SƯU TẦM
0 phiếu
bởi Dalia Mộc Ly Tiến sĩ (13.6k điểm)

Trong cuộc sống, để có thể sống đẹp, sống tốt, sống đúng không phải là điều dễ dàng, nhưng cũng không phải là chuyện không thể. Giữa xã hội có nhiều vết nhơ hay trong một môi trường đầy cám dỗ, để có thể sống không hổ thẹn với lòng mình cần rất nhiều bản lĩnh. Bởi vậy cha ông ta đã có câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”.

Câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” bao gồm hai vế, vừa đối lập vừa bổ sung hỗ trợ cho nhau để hoàn thiện điều khuyên răn mà người xưa muốn nhắn nhủ.

Vế thứ nhất “Đói cho sạch” muốn nhắn nhủ với chúng ta rằng dù rơi vào hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn, cơm không có ăn thì cũng phải ăn uống cho sạch sẽ, không ăn uống mất vệ sinh. Như vậy vừa đảm bảo sức khỏe, vừa tạo thành thói quen về sau. Còn về tầng nghĩa chìm của vế này “đói” chính là chỉ sự nghèo khó, thiếu thốn còn “sạch” ở đây đã có hiện tượng chuyển nghĩa, không phải sạch theo ý nghĩa thông thường nữa. “Sạch” còn mang ý nghĩa chỉ tâm hồn, chỉ tấm lòng, chỉ cách suy nghĩ trong sáng, lành mạnh, không vướng đục.

 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
0 câu trả lời 137 lượt xem
Câu 1. Viết đoạn văn khoảng 10 câu, nêu cảm nhận của em về câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Trong đoạn văn có sử dụng câu rút gọn (gạch chân và chú thích).
đã hỏi 2 tháng 5, 2021 trong Ngữ văn lớp 7 bởi tngnhatganh117 Cử nhân (3.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 259 lượt xem
0 phiếu
2 câu trả lời 147 lượt xem
chứng minh câu tục ngữ sau :đói cho sạch rách cho thơm
đã hỏi 2 tháng 5, 2020 trong Ngữ văn lớp 7 bởi GENOS Thạc sĩ (5.8k điểm)
  • cố_lên_dễ_mà_đúng_hông
+1 thích
1 trả lời 156 lượt xem
Câu 4. Câu tục ngữ: Đói cho sạch, rách cho thơm nói đên điều gì ? A. Đức tính khiêm tốn. B. Đức tính liêm khiết, sống trong sạch. C. Đức tính cần cù. D. Đức tính trung thực.
đã hỏi 22 tháng 11, 2020 trong GD Công dân lớp 8 bởi nguyendavit123 ● Ban Quản Trị Tiến sĩ (12.5k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 351 lượt xem
Tục ngữ: “đói cho sạch, rách cho thơm” nói về đức tính gì?
đã hỏi 8 tháng 11, 2021 trong GD Công dân lớp 7 bởi Khang1000 Tiến sĩ (29.7k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 321 lượt xem
đã hỏi 14 tháng 1, 2022 trong Khác bởi phamngoctienpy1987844 Phó giáo sư (50.6k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 1.6k lượt xem
+1 thích
1 trả lời 416 lượt xem
Từ câu tục ngữ '' Lá lành đùm lá rách'', em hãy liên hệ với bản thân và những việc em đã làm
đã hỏi 13 tháng 5, 2019 trong Ngữ văn lớp 7 bởi YunSaeYoung Học sinh (293 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 391 lượt xem
đã hỏi 10 tháng 4, 2022 trong Ngữ văn lớp 8 bởi manhta280220061003 Thần đồng (1.3k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 1.7k lượt xem
Hãy viết một bài văn nghị luận giải thích câu tục ngữ: " Lá lành đùm lá rách" ( ko coppy mang thì càng tốt)
đã hỏi 4 tháng 5, 2017 trong Tiếng Việt tiểu học bởi nguyenlevangvang Học sinh (198 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. minhquanhhqt160

    40 Điểm

  2. tnk11022006452

    35 Điểm

  3. monmon70023220

    30 Điểm

  4. k50cnguenbaolinh252

    5 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...