Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
1.4k lượt xem
trong Học tập bởi ♛⊰๖ۣۜHà ๖ۣۜPɧưσηɢ⊱♛ Thạc sĩ (8.3k điểm)
TRẮC NGHIỆM: (Phần trắc nghiệm 3,0 điểm) 
Câu 1. Trong các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? 
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn đèn dầu. 
C. Đốt một ngọn nến. D. Đúc một cái chuông đồng. 
Câu 2. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để 
A. Để cho việc đi lại chăm sóc cây. B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. 
C. Giảm bớt sự thoát hơi nước ở lá, làm cây đỡ bị mất nước hơn. D. Đỡ tốn diện tích đất trồng. 
Câu 3. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì 
A. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép. B. Bê tông và thép không bị nở vì nhiệt. 
C. Bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. D. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. 
Câu 4. Nước bên trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi: 
A. Mặt thoáng lọ càng lớn. B. Lọ càng lớn. C. Lọ càng nhỏ. D. Mặt thoáng lọ càng nhỏ. 
Câu 5. Lý do chính của việc đặt ròng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể 
A. Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. 
B. Giảm cường độ của lực dùng để kéo cờ lên cao. 
C. Giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. 
D. Tăng cường độ lớn của lực dùng để kéo cờ lên cao. 
Câu 6. Trường hợp nào dưới đây liên quan đến sự đông đặc? 
A. Ngọn nến vừa tắt. B. Ngọn đèn dầu đang cháy. C. Ngọn nến đang cháy. D. Cục nước đá để ngoài nắng. 
Câu 7. Khi không khí nóng lên thì A. Thể tích của nó giảm B. Khối lượng riêng của nó giảm. 
C. Trọng lượng của nó giảm. D. Khối lượng của nó giảm. 
Câu 8. Khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng, câu kết luận không đúng là: 
A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh. B. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn C. Mặt thoáng càng rộng, bay hơi càng nhanh. D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm. 
Câu 9. Hiện tượng ngưng tụ là hiện tượng: 
A. Chất lỏng biến thành chất rắn. B. Chất lỏng biến thành chất khí. 
C. Chất rắn biến thành chất khí. D. Chất khí biến thành chất lỏng. 
Câu 10. Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng 
A. Làm cho thuỷ ngân di chuyển theo một chiều nhất định. B. Hạn chế thuỷ ngân từ bầu tràn lên ống. 
C. Để tạo hình cho nhiệt kế. D. Giữ cho mực thuỷ ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân. 
Câu 11. Tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng nhỏ khi 
A. Nước trong cốc càng nóng. B. Nước trong cốc càng ít. C. Nước trong cốc càng nhiều. D. Nước trong cốc càng lạnh. 
Câu 12. Khi nóng lên, cả thuỷ ngân lẫn ống thuỷ tinh làm nhiệt kế đều nở ra nhưng thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh là do 
A. Khi đo nhiệt độ, chỉ có thuỷ ngân bị nóng lên. B. Thuỷ tinh nở ra nhiều hơn. C. Thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh. D. Thuỷ ngân là kim loại nên nở ra nhiều hơn thuỷ tinh.
Câu 12: Dùng ròng rọc động để kéo vật có khối lượng 30 kg lên cao thì chỉ phải kéo một lực F có cường độ là:
A. F = 300 N                 B. F > 300N             C. F < 300 N                 D. F < 30 N
Câu 13: Cách sắp xếp các chất nở ra vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng.               B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn, lỏng, khí.               D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 14: Quả bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Vỏ quả bóng bàn nóng lên nở ra.B. Không khí trong quả bóng bàn nóng lên nên nở ra.
C. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và quả bóng phồng lên D. Nước tràn qua khe hở vào trong quả bóng bàn.
đã đóng

3 Trả lời

0 phiếu
bởi Angellisa Học sinh (137 điểm)

1D

2C

3A

4D

5..........

6C

7B

8...........

9A

10......

11.......

12......

13C

14B

Trả lời đc 9/14 câu nha.Giúp tí thôi

0 phiếu
bởi Phùng Mai Hoa Học sinh (316 điểm)
Câu 1: A

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: A

Câu 5: A

Câu 6: A

Câu 7: D

Câu 8: A

Câu 9: D

Câu 10: D

Câu 11: C

Câu 12: C

Câu 13: C

Câu 14: B
0 phiếu
bởi jungkook Học sinh (465 điểm)

C1: D

C2: C

C3: D

C4: A

C5: A

C6: D

C7:

C8:  A

C9:

C10:

C11:

C12:

C12:

C13: C

C14: B

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
3 câu trả lời 180 lượt xem
Câu 1: Khi hơ nóng, băng kép luôn cong về phía thanh nào? Tại sao? Câu 2: Khi làm lạnh, băng kép luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?
đã hỏi 6 tháng 7, 2018 trong Vật lý lớp 6 bởi Junnis Lionard Học sinh (294 điểm)
+1 thích
6 câu trả lời 280 lượt xem
Một bình chứa đầy dầu ăn có khối lượng tổng cộng là 3 kg.Biết khối lượng của bình khi không chứa dầu ăn là 600g và khối lượng riêng của dầu ăn là 800 kg/m khối. a.Xác định trọng lượng và trọng lượng riêng của dầu ăn? b.Xác định thể tích của bình.    
đã hỏi 8 tháng 1, 2018 trong Vật lý lớp 6 bởi Bích Bảo Học sinh (106 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 149 lượt xem
Tại sao ở chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray xe lửa lại có một khe hở?
đã hỏi 2 tháng 5, 2017 trong Vật lý lớp 6 bởi Nguyễn Thị Nhật Linh Tiến sĩ (12.3k điểm)
+1 thích
1 trả lời 70 lượt xem
một người thả 200g chì ở nhiệt độ 100 độ c vào 250g nước nhiệt độ 58,5 độ C làm cho nước nóng lên tới 65 đ&#7897 ... b) nhiệt lượng nước đã thu vào c) nhiệt dung riêng của chì
đã hỏi 4 tháng 5, 2021 trong Vật lý lớp 8 bởi nguyen_haianh ● Quản Trị Viên Cử nhân (4.5k điểm)
+4 phiếu
4 câu trả lời 360 lượt xem
So sánh âm phản xạ và tiếng vang?
đã hỏi 23 tháng 12, 2018 trong Vật lý lớp 7 bởi MAN6002 Cử nhân (2.3k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 92 lượt xem
Treo 1 vật vào 1 lực kế ở trong không khí thì lực kế chỉ 8,1N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 5,1N. Cho khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. a) Tính thể tích của vật? b) Tính trọng lượng riêng của chất làm nên vật? Đây là câu cuối trong đề tham khảo trường em. Em cần gấp ạ. Em cảm ơn!
đã hỏi 30 tháng 12, 2020 trong Toán tiểu học bởi trido170907 Học sinh (5 điểm)
+3 phiếu
1 trả lời 164 lượt xem
cho một điểm sáng S cách gương phảng 3 cm  a) Hãy Vẽ ảnh S' của S tạo bởi gương  b) Từ S hãy vẽ tia tới SI hợp với pháp tuýn của gương 1 góc 60 độ, sau đó vẽ tia phản xạ và tính góc phản xạ  c) Muốn thu được tia phản xạ có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên ta phải xoay gương thế nào, trình bày cách xác định và tính góc xoay gương
đã hỏi 16 tháng 12, 2018 trong Vật lý lớp 7 bởi phuonganhmaianga Học sinh (13 điểm)
+1 thích
1 trả lời 172 lượt xem
Nêu điều kiện xuất hiện, đặc điểm và lấy ví dụ về: Thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi và động năng.
đã hỏi 23 tháng 2, 2018 trong Vật lý lớp 8 bởi Slime1206
+1 thích
0 câu trả lời 103 lượt xem
Câu 1 cho 1 điểm sáng S đặt trc gương  a)Vẽ ảnh S' của S tạo bởi gương  b)vẽ tia tới SI cho tia phản xạ đi qua điểm A trog gương  Câu 2:Cho ứng dụng về g. Cầu lồi và giải thích Câu 3:Vì sao khi chiếu ánh sáng vài bảng đen nó vẫn có màu đen? giải thích
đã hỏi 17 tháng 11, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi thanh thảo
0 phiếu
5 câu trả lời 140 lượt xem
Nguồn điện là gì
đã hỏi 29 tháng 10, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi My life not easy Cử nhân (3.7k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...