Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
1.1k lượt xem
trong Địa lý lớp 6 bởi kakashi Cử nhân (2.7k điểm)

Câu 5: Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á?

bởi Khách Thạc sĩ (5.1k điểm)
Tick nhaaa +1 nè      

2 Trả lời

+2 phiếu
bởi Khách Thạc sĩ (5.1k điểm)

- Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.

  • Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 – 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới l00 mm/năm.
  • Miền đồng bằng Ấn – Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11000 mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183 mm/năm).
  • Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.

ST

Chúc bạn học tốt ~^^~ 

0 phiếu
bởi kakashi Cử nhân (2.7k điểm)

Câu 5: Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á?

Hướng dẫn giải:

- Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.

  • Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 – 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới l00 mm/năm.
  • Miền đồng bằng Ấn – Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11000 mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183 mm/năm).
  • Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.

Xem toàn bộ: Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á - Địa lí 8 trang 33

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
6 câu trả lời 27.2k lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 310 lượt xem
Dựa vào bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới ( trang 29- bài 20- tập bản đồ địa 6), em hãy cho biết Việt Nam nằm ở trong khu vực có lượng mưa trung bình là ............... trong khi đó ở bán đảo............và Bắc Phi có vĩ độ tương tự như nước ta nhưng lượng mưa chỉ có ............
đã hỏi 10 tháng 4, 2017 trong Địa lý lớp 6 bởi tamnguyendan Học sinh (423 điểm)
+1 thích
1 trả lời 649 lượt xem
0 phiếu
2 câu trả lời 8.7k lượt xem
+2 phiếu
3 câu trả lời 2.5k lượt xem
Câu 5. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Châu Á? A. Tây Nam Á B. Bắc Á C. Đông Á D. Đông Nam Á
đã hỏi 21 tháng 11, 2020 trong Địa lý lớp 8 bởi nguyendavit123 ● Ban Quản Trị Tiến sĩ (12.5k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 2.2k lượt xem
0 phiếu
7 câu trả lời 12.5k lượt xem
Tại sao Khí hậu Bắc Mĩ phân hóa theo chiều Bắc - Nam , Tây - Đông ?
đã hỏi 10 tháng 3, 2016 trong Địa lý lớp 7 bởi Lê Thu Hằng
  1. Darling_274

    20 Điểm

  2. minhquanhhqt160

    15 Điểm

  3. lueyuri009730

    15 Điểm

  4. lenguyenducminh05102011227

    5 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...