Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
185 lượt xem
trong Toán lớp 7 bởi Ruanshihuangying Học sinh (28 điểm)

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = AC. kẻ AE là tia phân giác của góc BAC ( E thuộc BC). CMR:

a) Tam giác ABE = tam giác ACE

b) AE là đường trung trực của đoạn thằng BC.


Bài 2: Cho tam giác ABC, đường cao AH. Trên nửa mặt phảng bờ AC không chứa B, vẽ tam giác ACD sao cho AD = BC; CD = AB. CMR:

a) AB song song với CD

b) AH vuông góc với AD.


Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết tam giác ABC = tam giác DEF; tam giác DEF =  tam giác HIK và AB = 2cm; DF = 2cm. CMR: Tam giác HIK là tam giác vuông cân.


Bài 4: Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Biết 2 tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại O tạo thành góc BOC = 135 độ và góc B = 2 lần góc C. Tính các góc của tam giác DEF.


2 Trả lời

0 phiếu
bởi ngochoang1105 Học sinh (186 điểm)

Bài 1:

Câu a: Xét \DeltaABE và \DeltaACE, ta có:

• AB=AC (giả thiết)

• \angleBAE = \angleEAC ( tia AE là phân giác \angleBAC )

• AE là cạnh chung

=> \DeltaABE=\DeltaACE (c.g.c)

Câu b: Ta có: AB=AC (giả thiết)

=> \DeltaABC cân tại A

mà AE là phân giác của \DeltaABC

=> AE cũng là đường trung trực của \DeltaABC (vì trong \Deltacân, tia phân giác trùng với trung tuyến, trung trực và đường cao)

0 phiếu
bởi quyet Thạc sĩ (9.9k điểm)
bài 2:
a) Xét tam giác BAC và tam giác DAC:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
AC chung
=> tam giác BAC = tam giác DAC (c.c.c) => góc BAC = góc ACD mà 2 óc này ở vị trí so le trong nên suy ra AB // CD (đpcm).
b) Ta có: tam giác BAC = tam giác DAC (chứng minh trên) => góc DAC = góc ACB mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên suy ra AD // BC.
Ta lại có: AH vuông góc với BC (gt)
AD // BC (chứng minh trên)
=> AH vuông góc với AD (đpcm).
bài 4:
OB là tia phân giác của ABC
=> ABO = OBC = ABC/2
OC là tia phân giác của ACB
=> ACO = OCB = ACB/2
Tam giác BOC có:
BOC + OBC + OCB = 1800
1350 + OBC + OCB = 1800
OBC + OCB = 1800 - 1350
OBC + OCB = 450
ABC/2 + ACB/2 = 450
ABC+ACB2=450ABC+ACB2=450
ABC + ACB = 450 . 2
2 . ACB + ACB = 900
3 . ACB = 900
ACB = 900 : 3
ACB = 300
ABC = 2 . ACB
ABC = 2 . 300
ABC = 600
Tam giác ABC có:
BAC + ABC + ACB = 1800
BAC + 900 = 1800
BAC = 1800 - 900
BAC = 900
Tam giác ABC = Tam giác DEF
=> ABC = DEF (2 góc tương ứng) mà ABC = 600 => DEF = 600
ACB = DFE (2 góc tương ứng) mà ACB = 300 => DFE = 300
BAC = EDF (2 góc tương ứng) mà BAC = 900 => EDF = 900

Các câu hỏi liên quan

+2 phiếu
2 câu trả lời 422 lượt xem
đã hỏi 27 tháng 5, 2017 trong Toán lớp 7 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 1.5k lượt xem
đã hỏi 18 tháng 5, 2017 trong Toán lớp 7 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 365 lượt xem
Bài 4 (4 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BN vuông góc AC tại N, CM vuông góc AB tại M.  a) Chứng minh : tam giác BMC = tam giác CNB; b) Chứng minh : tam giác AMN cân ; c) Chứng minh : MN // BC; d) Gọi H là trung điểm của BC. Kẻ HK vuông AC tại K. Biết AK = 8cm, CK = 2cm. Tính HK.  
đã hỏi 29 tháng 2, 2020 trong Toán lớp 7 bởi Tiêu Tiêu :/
0 phiếu
0 câu trả lời 247 lượt xem
Cho  cân tại A . Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với AB , qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AC , chúng cắt nhau tại D . Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A
đã hỏi 2 tháng 7, 2018 trong Toán lớp 7 bởi boboiboybv Cử nhân (2.8k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 69 lượt xem
đã hỏi 27 tháng 2, 2022 trong Toán lớp 7 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 63 lượt xem
đã hỏi 27 tháng 2, 2022 trong Toán lớp 7 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 61 lượt xem
đã hỏi 27 tháng 2, 2022 trong Toán lớp 7 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 185 lượt xem
Hãy nêu những trường hợp bằng nhau của tam giác.
đã hỏi 20 tháng 3, 2021 trong Toán lớp 7 bởi tngnhatganh117 Cử nhân (3.3k điểm)
+2 phiếu
5 câu trả lời 260 lượt xem
Nêu trường hợp  bằng nhau thứ ba của hai tam giác ( G.C.G) ?
đã hỏi 25 tháng 10, 2017 trong Toán lớp 7 bởi ==||======>atsm Học sinh (306 điểm)
+1 thích
0 câu trả lời 64 lượt xem
Đề bài: Cho  có  (góc  nhọn). Từ B hạ BH vuông góc với AC, từ C hạ CK vuông góc với AB. Chứng minh rằng: (1)  và  cùng nhọn. (2) BH = CK.
đã hỏi 18 tháng 7, 2017 trong Toán lớp 7 bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻ Tiến sĩ (13.3k điểm)

HOT 1 giờ qua

    Phần thưởng hằng tháng
    Hạng 1: 200.000 đồng
    Hạng 2: 100.000 đồng
    Hạng 3: 50.000 đồng
    Hạng 4: 20.000 đồng
    Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
    Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
    ...