Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
89 lượt xem
trong Khác bởi Teemo- Tiến sĩ (19.6k điểm)

2 Trả lời

+2 phiếu
bởi yeu_anh07 Thạc sĩ (9.5k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi Teemo-
 
Hay nhất

Hiện tượng này có cách lý giải khoa học rõ ràng dù khá hiếm gặp.

Mặt trời giả là một loại quầng sáng được tạo ra do sự khúc xạ và tán xạ ánh sáng bởi các tinh thể băng lục giác dạng đĩa lơ lửng trong các đám mây mỏng, cao và lạnh, hoặc trôi trong không khí lạnh và ẩm như bụi kim cương. Các tinh thể này hoạt động như các lăng kính, bẻ cong các tia sáng đi qua chúng vào gây ra hiện tượng nói trên.

Chuyên gia về khí tượng Bian Yun nói rằng, mặt trời giả rất hiếm khi xảy ra ở Trung Quốc. Mặt trời giả có thể xuất hiện vào mọi thời điểm trong năm, phổ biến nhất vào tháng 1,4, 8 và 10.

+1 thích
bởi Mabelle Cử nhân (3.9k điểm)

Maria Borukha, người đứng đầu về khoa học phổ thông tại Bảo tàng Planetarium St. Petersburg, cho biết hiện tượng này được gọi là “mặt trời giả”. Đây là một hiện tượng khí quyển, xảy ra khi hai điểm sáng xuất hiện ở 2 bên Mặt Trời, cô giải thích.

Các “Mặt Trời giả” có thể được nhìn thấy ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, vào mọi mùa trong năm. Tuy nhiên, hiếm khi chúng lại sáng như ở St Petersburg.

Nikolay Zheleznov, nhà nghiên cứu cao cấp của Viện Ứng dụng thiên văn của Viện khoa học Nga, cho biết trước đó, một số quầng sáng xuất hiện ở đây thậm chí còn bắt mắt hơn.

"Đây mới chỉ là một vầng hào quang bình thường, chưa phải kiểu ngoạn mục nhất", ông nói. "Chúng chỉ đơn giản là một “trò chơi” của ánh sáng trên các tinh thể băng trong các đám mây ở độ cao 5-10 km so với mặt đất."

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
3 câu trả lời 113 lượt xem
đã hỏi 8 tháng 7, 2018 trong Khác bởi Ice bear Thạc sĩ (9.4k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 99 lượt xem
đã hỏi 5 tháng 1, 2019 trong Khác bởi Emperor_Nerissa Thần đồng (609 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 293 lượt xem
đã hỏi 14 tháng 2, 2022 trong Địa lý lớp 6 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
  • vxh2k9850
0 phiếu
1 trả lời 245 lượt xem
0 phiếu
2 câu trả lời 372 lượt xem
12. Khi Mặt Trời ban ngày bị Mặt Trăng che khuất một phần hoặc gần như hoàn toàn thì xảy ra hiện tượng: A. Nhật thực. B. Nguyệt thực. C. Mặt Trăng máu. D. Không có hiện tượng gì  
đã hỏi 7 tháng 11, 2021 trong Vật lý lớp 7 bởi Khang1000 Tiến sĩ (29.7k điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 344 lượt xem
đã hỏi 28 tháng 5, 2017 trong Khác bởi Nguyễn Thị Nhật Linh Tiến sĩ (12.3k điểm)
0 phiếu
7 câu trả lời 4.9k lượt xem
+1 thích
8 câu trả lời 5.3k lượt xem
0 phiếu
2 câu trả lời 173 lượt xem

HOT 1 giờ qua

  1. nguyenmanh04102009212

    166 Điểm

  2. tnk11022006452

    120 Điểm

  3. hoconghung031007464

    80 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4-10: 20.000 đồng
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...