Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
575 lượt xem
trong Vật lý lớp 11 bởi toitenla01 Cử nhân (3.2k điểm)
 Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm. Lực tương tác giữa hai điện tích bằng 10N. Nếu đặt hai điện tích đó trong dầu và để chúng cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Tính hằng số điện môi của dầu.

 

1 Câu trả lời

–1 thích
bởi Melanie_black Thần đồng (1.0k điểm)

 

 

Khi đặt trong không khí: F=k|q1q2|r2⇒|q1|=|q2|=√Fr2k=√10.(0,12)29.109=4.10−6CF=k|q1q2|r2⇒|q1|=|q2|=Fr2k=10.(0,12)29.109=4.10−6C

Khi đặt trong dầu: Fε=k|q1q2|εr2⇒ε=k|q1q2|Fr2=9.109.(4.10−6)210.(0,08)2=2,25

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 325 lượt xem
. Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là
đã hỏi 5 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 11 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
+1 thích
1 trả lời 2.1k lượt xem
Hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A, B cách 12cm trong không khí thì đẩy nhau lực F=10N, cho q1+q2 = 10.10^-6 và q1>q2 a) Tính độ lớn mỗi điện tích b) Cho biết q1, q2 được đặt cố định tại hai điểm A và B nói trên. Đặt thêm điện tích q0 tại điểm M, xác định vị trí của M để q0 cân bằng.
đã hỏi 9 tháng 11, 2018 trong Vật lý lớp 11 bởi chibao ● Ban Quản Trị Cử nhân (2.2k điểm)
  • vật-lý-11
  • điện-tích
  • định-luật-cu-lông
0 phiếu
1 trả lời 3.1k lượt xem
Hai dây dẫn thẳng rất dài, đặt song song, cách nhau 12cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I1 = 8A, I2 = 6A ... dòng I2 gây ra c. Tính độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại M
đã hỏi 3 tháng 6, 2021 trong Vật lý lớp 11 bởi Do_anhThu159 ● Quản Trị Viên Thạc sĩ (9.3k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 363 lượt xem
a. Tìm lực tương tác của hai điện tích. Đó là lực gì? b. Tìm điện trường của hai điện tích tại O trên phương AB cách A 4cm và cách B 12cm
đã hỏi 29 tháng 12, 2021 trong Vật lý lớp 11 bởi DmsHoa Thần đồng (1.2k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 479 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 316 lượt xem
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1.10^-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 3.10^-4 (N) thì khoảng cách giữa hai điện tích điểm cần phải là bao nhiêu?
đã hỏi 10 tháng 2, 2022 trong Vật lý lớp 11 bởi Khách
0 phiếu
2 câu trả lời 493 lượt xem
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 2,25.10^-5 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:
đã hỏi 5 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 11 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 337 lượt xem
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1,6.10^-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 2,5.10^-4 (N) thì khoảng cách giữa chúng là:
đã hỏi 5 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 11 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 254 lượt xem
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu, đặt cố định tại 2 điểm M và N trong chân không. Vị trí đặt điện tích điểm thứ ba để nó nằm cân bằng là
đã hỏi 15 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 11 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 515 lượt xem
Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chân không. Xác định vectơ cường độ điện trường tại:  a. M là trung điểm của AB b. N có AN = 20cm; BN = 60cm
đã hỏi 3 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 11 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. nguyenmanh04102009212

    166 Điểm

  2. tnk11022006452

    120 Điểm

  3. hoconghung031007464

    80 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4-10: 20.000 đồng
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...