Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
732 lượt xem
trong Lịch sử lớp 7 bởi thule2k4 Học sinh (189 điểm)

Câu 1 : Vẽ Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý-Trần và thời Lê Sơ ? Từ đó nhận xét về sự giống và khác nhau giữa 2 tổ chức bộ máy nhà nước đó ?

Câu 2 : Nếu tình hình kinh tế thời LÊ sơ ? So sánh sự  giống và khác nhau giữa kinh tế thời Lê Sơ ? So sánh  sự giống và khác nhau giữa kinh tế Lê Sơ và nhà Trần ?

Câu 3 : giáo dục Lê Sơ đã đạt được những thành tựu gì ? Có gì khác so với thời Lý -Trần ( Nêu hẳn ra giùm mình nhé ! )

Câu 4 : Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thời kỳ từ 1426-1429 ?

Ai giúp mk dc thì camon nhiều nhaaaa ! laugh

đã đóng

3 Trả lời

0 phiếu
bởi Lưu An Tiến sĩ (10.8k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi thule2k4
 
Hay nhất

image1. sơ đồ nhà Lý- Trần .

imageSơ đồ thời Lê Sơ

2. http://loigiaihay.com/hay-trinh-bay-nhung-net-chinh-ve-tinh-hinh-kinh-te-thoi-le-so-c82a13874.html.

So sánh: 

a/ Nông nghiệp 

_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố. 

_ khác nhau: 

+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế 

+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều 

b/ Thủ công nghiệp 

_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển 

_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác ) 

c/ Thương nghiệp 

_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển 

_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp 

0 phiếu
bởi Nguyễn Thị Thu Thủy Thần đồng (1.5k điểm)

1/

Nhận xét: Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, mọi quyền lực của Vua càng ngày lớn mạnh.

2/

a) -Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.

* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

Câu hỏi 2 - ý 2 thiếu dữ liệu .

c) Còn điểm khác nhau là thời Lê sơ nền kinh tế Đại Việt phát triển mạnh mẽ hơn.

Những điểm giống và khác nhau về tình hình kinh tế thời Lê sơ và thời Lý - Trần :
Lập bảng thống kê về tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp) thời Lý, Trần, Lê sơ để so sánh, rút ra nhận xét ở các thời kì này kinh tế đều phát triển, có nhiều thành tựu. Còn điểm khác nhau là thời Lê sơ nền kinh tế Đại Việt phát triển mạnh mẽ hơn.

3/

- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

* Giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Ý b câu 3 không biết .

4/ 

Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân.

* Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân. Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.
* Giải phóng Tản Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quán Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
* Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)
- Tháng 9-1426, nghĩa quân chia làm ba đạo tiến ra Bắc : Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (Trung Quốc) sang. Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An vào Đông Quan. Đạo thứ ba. tiến thẳng vào Đông Quan.
Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công.
* Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426)
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

Mình chỉ được vậy thôi sad

 

 

0 phiếu
bởi ꧁༺ꀘꍏꁴꍏꀘꀤ༻꧂ Thạc sĩ (5.6k điểm)

a/ Nông nghiệp 
_ giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố. 
_ khác nhau:  
+ Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế 
+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều 
b/ Thủ công nghiệp 
_ giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển 
_ khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước( cục bách tác ) 
c/ Thương nghiệp 
_ giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển 
_ khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

2./ Nêu những thành tựu nổi bật nền văn hóa thời Lê sơ.​

_ Văn học: có nhiều tác phẩm văn học có giá trị ( Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Quỳnh uyển cửu ca,... ) với nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện lòng tự hào dân ộc. 
_ Toàn học: có cuốn Đại thành toán pháp 
_ Sử học: có bộ sách Đại Việt sư kí toàn thư 
_ Địa lí: có cuốn Dư địa chí 
_ Nghệ thuật truyền thống ( ca múa, chèo tuồng,...) được phục hồi và phát triển 
_ Nghệ thuật điêu khắc đạt tới đỉnh cao với kĩ thuật điêu luyện, phong cách đồ sộ

3./ Trình bày hậu quả của cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh Nguyễn.​

_ Tàn phá đất nước hết sức nặng nề. Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ bị xâm phạm nghiêm trọng. 
_ nhân dân cả nước đói kém, khiêu bạt khắp nơi. Quân lính của 2 bên thiệt mạng rất nhiều, nhất là dân của các vùng binh lửa thì chết chóc , ly tán, cực khổ

4./ Nêu những cống hiến của Quang Trung (Nguyễn Huệ) trong phong trào Tây Sơn.​

_ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền móng cho sự thống nhất quốc gia. 
_ Đánh tan 29 vạn quân Thanh, 5 vạn quân xiêm, ảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước. 
_ Thi hành những chính sách hợp lí, đúng đắn để phát triển kinh tế, giữ gìn văn hoá dân tộc.

5./ Nêu những điểm mới về văn hóa nước ta từ thế kỉ XVI - XVIII.​

_ Tôn giáo, tín ngưỡng: 
+ Nho giáo không còn chiếm vị trí độc tôn, Phật giáo phát triển 
+ Đạo Thiên chúa được truyền bá rộng rãi 
+ Tín ngưỡng truyền thống được phát huy: tờ cúng tổ tiên, các vị anh hùng 
_ Giáo dục: 
+ Đàng ngoài: các kì thi được tổ chức đều dặn nhưng số người đỗ không cao. 
+ Đàng trong: năm 1646, chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên. 
+ Thời vua Quang Trung chữ Nôm được chọn làm chữ viết chính thức của quốc gia. 
_ Văn học: 
+ Văn học chứ Hán suy thoái, văn học chữ Nôm phát triển mạnh 
+ Văn học dân gian có nhiều thể loại: ca doa, tục ngữ, truyện cười,.. 
+ Chữ quốc ngữ ra đời nhưng chưa được phổ biến rộng rãi 
_ Nghệ thuật: 
+ Nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc phát triển 
+ Nghệ thuật dân gian, sân khấu cũng rất phát triển: tuồng, chèo, ca địa phương,... 
_ khoa học kĩ thuật: 
+ Phát triển mạnh khoa học lịch sử, địa lí, y học, quân sự, triết học,.. 
+ Kĩ thuật đúc súng, đóng chiến thuyền, xây thành trì,... phát triển

Câu 3:* Giáo dục và khoa cử 
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ờ kinh đô Thăng Long. Ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học, trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát. Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Nho giáo chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế. 
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên. 
* Văn học, khoa học, nghệ thuật 
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc. 
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục... 
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ. 
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu. 
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp. 
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển. 
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện. 
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông 
Câu 4:* Giải phóng Nghệ An (năm 1424) 
Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân. Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng. 
* Giải phóng Tản Bình, Thuận Hoá (năm 1425) 
Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quán Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm. 
* Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) 
- Tháng 9-1426, nghĩa quân chia làm ba đạo tiến ra Bắc : Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam (Trung Quốc) sang. Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An vào Đông Quan. Đạo thứ ba. tiến thẳng vào Đông Quan. 
Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt, chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công. 
* Trận Tốt Động — Chúc Động (cuối năm 1426) 
Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. Kết quả, 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn ; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện. 

bởi thule2k4 Học sinh (189 điểm)
ôi,bạn trả lời dài quá ! có câu k có trong đề cương mà bn cx trả lời,hii :)) tks nhooo !

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 125 lượt xem
Câu 1:Trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập. Câu 2: So sánh bộ máy nhà nước thời Đinh-Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần. Câu 3: Nhà Lý đã làm gì để củng cố quốc gia? Câu 4: Trình bày diễn biến 3 lần kháng chiến chống quân ... : Nêu những hiểu biết của em về những thành tựu mà nhà Trần đã đạt được. Câu 6: Em có nhận xét gì về những cải các của Hồ Qúy Ly.
đã hỏi 26 tháng 12, 2016 trong Lịch sử lớp 7 bởi maidunganime204 Học sinh (219 điểm)
  • giúp-mình-nha
0 phiếu
2 câu trả lời 234 lượt xem
Cho mình xin đề kiểm tra môn Lịch sử cuối học kì II lớp 7 của bạn với!!! ​​​​​​
đã hỏi 9 tháng 5, 2019 trong Lịch sử lớp 7 bởi nguyenhaiyen2k6 Học sinh (31 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 371 lượt xem
Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX. Nhận xét và nêu vai trò của nó.
đã hỏi 30 tháng 4, 2018 trong Lịch sử lớp 7 bởi hoangvy Cử nhân (3.7k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 320 lượt xem
Hoạt động của phong trào Tây Sơn từ 1771-1789. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
đã hỏi 30 tháng 4, 2018 trong Lịch sử lớp 7 bởi hoangvy Cử nhân (3.7k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 349 lượt xem
các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
đã hỏi 30 tháng 4, 2018 trong Lịch sử lớp 7 bởi hoangvy Cử nhân (3.7k điểm)
+1 thích
1 trả lời 198 lượt xem
Tình hình chính trị, quân sự, luật pháp, xã hội, văn hóa giáo dục thời Lê Sơ so với thời Lý-Trần.
đã hỏi 29 tháng 4, 2018 trong Lịch sử lớp 7 bởi hoangvy Cử nhân (3.7k điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 637 lượt xem
Quang Trung đã thực hiện chính sách gì để củng cố quốc phòng mở rộng ngoại giao Trân trọng @khỏntuanminh443166
đã hỏi 27 tháng 4, 2018 trong Lịch sử lớp 7 bởi ๖ۣۜMinh๖ۣۜ ๖ۣۜKhổng๖ۣۜ Tiến sĩ (10.6k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 171 lượt xem
1, Trình bày diễn biến trận Chi Lăng, Xương Giang? 2, Trình bày tổ chức chính quyền thời Lê Sơ? 3, So sánh tình hình nông nghiệp và đời sống nhân dân ở Đàng Trong và Đàng Ngoài. 4, Chữ Quốc Ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Vì sao lại trở thành chữ viết chính của nước ta thời nay?
đã hỏi 30 tháng 3, 2018 trong Lịch sử lớp 7 bởi Phạm Diệu Linh Học sinh (246 điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 519 lượt xem
Câu 1: Theo em Quang Trung có những câu gì với đất nước? Câu 2: Trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian của nước ta ở thế kỉ XVII - XVIII Câu 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn Câu 4 ... Trung thông qua các chiếu lệnh" Chiếu lập học", ''Chiếu khuyến nông" Câu 6: Hậu quả các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI - XVIII
đã hỏi 29 tháng 3, 2018 trong Lịch sử lớp 7 bởi blackangel Học sinh (273 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 368 lượt xem
C1: Văn hoá phục Hưng và cải cách tôn giáo thế kỉ 16-17  C2: Quân đội , pháp luật , văn hoá , xã hội thời Lý Mong các bạn trả lời cho mình  
đã hỏi 7 tháng 12, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi Khách

HOT 1 giờ qua

  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...