Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
393 lượt xem
trong Thông tin từ BQT bởi
đã đóng

4 Trả lời

+1 thích
bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC TỐNG (1075-1077)

Phòng tuyến như nguyệt
Lược đố trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt

GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077)
1 Kháng chiến bùng nổ.
* Chuẩn bị :
- Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng:
+ Cho quân mai phục ở biên giới.
+ Cử Lý Kế Nguyên giữ vùng biển Quảng Ninh để chặn quân thủy.
+ Xây dựng phòng tuyến Sông Cầu (sông Như Nguyệt), do Lý Thường Kiệt chỉ huy gồm cả quân thủy và quân bộ.
Phòng tuyến sông Cầu xây dựng ở bờ Nam sông Như Nguyệt (sông Cầu), đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Trung Quốc vào Thăng Long, phòng tuyến dài 100 km được đắp bằng đất cao, vững chắc. Được ví như chiến hào tự nhiên, khó vượt qua.
Diễn biến:
Cuối năm 1076 quân Tống tấn công nước ta bằng 2 cánh quân thủy bộ:
- Quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu. Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu.
- Quân bộ vượt ải Nam Quan vào Lạng sơn bị Thân cảnh Phúc chặn đánh phải dừng lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt, chờ quân thủy tiếp viện, nhưng quân thủy đã bị Lý kế Nguyên đánh bại.

Lược đồ đường tiến công của quân Tống
Lược đồ đường tiến công của quân Tống (Mũi tên màu xanh)

2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”.
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.
Ý nghĩa:
- Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm.
- Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố.
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước, quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta.
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ.
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long.
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống.
Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống:
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi:
- Độc lập được giữ vững
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc.
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm.

Nguồn: site.google.com

0 phiếu
bởi ๖ۣۜAngelica (-13,611 điểm)

1 Kháng chiến bùng nổ. 
* Chuẩn bị : 
- Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng: 
+ Cho quân mai phục ở biên giới. 
+ Cử Lý Kế Nguyên giữ vùng biển Quảng Ninh để chặn quân thủy. 
+ Xây dựng phòng tuyến Sông Cầu (sông Như Nguyệt), do Lý Thường Kiệt chỉ huy gồm cả quân thủy và quân bộ. 
Phòng tuyến sông Cầu xây dựng ở bờ Nam sông Như Nguyệt (sông Cầu), đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Trung Quốc vào Thăng Long, phòng tuyến dài 100 km được đắp bằng đất cao, vững chắc. Được ví như chiến hào tự nhiên, khó vượt qua. 
Diễn biến: 
Cuối năm 1076 quân Tống tấn công nước ta bằng 2 cánh quân thủy bộ: 
- Quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu. Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu. 
- Quân bộ vượt ải Nam Quan vào Lạng sơn bị Thân cảnh Phúc chặn đánh phải dừng lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt, chờ quân thủy tiếp viện, nhưng quân thủy đã bị Lý kế Nguyên đánh bại. 

2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. 
- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc 
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”. 
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động 
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân. 
* Ý nghĩa: 
- Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm. 
- Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố. 
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. 
* Nguyên nhân thắng lợi: 
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước, quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta. 
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt. 
* Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt: 
- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ. 
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long. 
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi. 
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống. 
* Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống: 
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi: 
- Độc lập được giữ vững 
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc. 
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. 
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm.

0 phiếu
bởi ღ A little love ღ Thạc sĩ (7.6k điểm)

GIAI ĐOẠN THỨ HAI (1076-1077) 
1 Kháng chiến bùng nổ. 
* Chuẩn bị : 
- Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng: 
+ Cho quân mai phục ở biên giới. 
+ Cử Lý Kế Nguyên giữ vùng biển Quảng Ninh để chặn quân thủy. 
+ Xây dựng phòng tuyến Sông Cầu (sông Như Nguyệt), do Lý Thường Kiệt chỉ huy gồm cả quân thủy và quân bộ. 
Phòng tuyến sông Cầu xây dựng ở bờ Nam sông Như Nguyệt (sông Cầu), đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Trung Quốc vào Thăng Long, phòng tuyến dài 100 km được đắp bằng đất cao, vững chắc. Được ví như chiến hào tự nhiên, khó vượt qua. 
Diễn biến: 
Cuối năm 1076 quân Tống tấn công nước ta bằng 2 cánh quân thủy bộ: 
- Quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu. Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu. 
- Quân bộ vượt ải Nam Quan vào Lạng sơn bị Thân cảnh Phúc chặn đánh phải dừng lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt, chờ quân thủy tiếp viện, nhưng quân thủy đã bị Lý kế Nguyên đánh bại. 

2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt. 
- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc 
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”. 
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động 
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân. 
Ý nghĩa
- Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm. 
- Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố. 
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. 
* Nguyên nhân thắng lợi: 
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước, quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta. 
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt. 
Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt
- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ. 
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long. 
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi. 
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống. 
Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi: 
- Độc lập được giữ vững 
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc. 
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc. 
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm.

0 phiếu
bởi ▁▁❤๖ۣۜNhã๖ۣۜMinh✿▁▁ Tiến sĩ (11.0k điểm)

1 Kháng chiến bùng nổ.  
* Chuẩn bị :  
- Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng:  
+ Cho quân mai phục ở biên giới.  
+ Cử Lý Kế Nguyên giữ vùng biển Quảng Ninh để chặn quân thủy.  
+ Xây dựng phòng tuyến Sông Cầu (sông Như Nguyệt), do Lý Thường Kiệt chỉ huy gồm cả quân thủy và quân bộ.  
Phòng tuyến sông Cầu xây dựng ở bờ Nam sông Như Nguyệt (sông Cầu), đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Trung Quốc vào Thăng Long, phòng tuyến dài 100 km được đắp bằng đất cao, vững chắc. Được ví như chiến hào tự nhiên, khó vượt qua.  
Diễn biến:  
Cuối năm 1076 quân Tống tấn công nước ta bằng 2 cánh quân thủy bộ:  
- Quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu. Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu.  
- Quân bộ vượt ải Nam Quan vào Lạng sơn bị Thân cảnh Phúc chặn đánh phải dừng lại ở bờ bắc sông Như Nguyệt, chờ quân thủy tiếp viện, nhưng quân thủy đã bị Lý kế Nguyên đánh bại. 

2.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.  
- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công, đẩy lùi chúng về bờ bắc  
- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”.  
- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự. Quân Tống mệt mỏi, lương thảo cạn dần, chán nản, bị động  
- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to, tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân.  
* Ý nghĩa:  
- Cuộc chiến ở Như Nguyệt là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm.  
- Nền độc lập tử chủ của Đại Việt được củng cố.  
- Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.  
* Nguyên nhân thắng lợi:  
- Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước, quyết chiến, quyết thắng của nhân dân ta.  
- Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.  
* Cách đánh độc đáo của Lý Thường Kiệt:  
- Tiến công thành Ung Châu để tự vệ.  
- Chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt để chận địch vào Thăng Long.  
- Phòng thủ để địch chán nản và mệt mỏi.  
- Chủ động giảng hòa để giữ danh dự cho nhà Tống.  
* Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống:  
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi:  
- Độc lập được giữ vững  
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc.  
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.  
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
2 câu trả lời 1.3k lượt xem
Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc chiến đấu trước phòng tuyến Như Nguyệt , nhận xét cách đánh của Lý Thường Kiệt
đã hỏi 3 tháng 11, 2020 trong Lịch sử lớp 7 bởi Khách
0 phiếu
3 câu trả lời 409 lượt xem
đã hỏi 7 tháng 12, 2016 trong Lịch sử lớp 7 bởi hoanghelen2203 Học sinh (115 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 6.1k lượt xem
+2 phiếu
1 trả lời 3.1k lượt xem
đã hỏi 29 tháng 10, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi Hoàng Đẹp Trai
  • lop-7-lich-su-7
+2 phiếu
2 câu trả lời 307 lượt xem
Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống trong giai đoạn thứ hai (1076-1077)
đã hỏi 27 tháng 10, 2019 trong Lịch sử lớp 7 bởi nguyendavit123 ● Ban Quản Trị Tiến sĩ (12.5k điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 457 lượt xem
Sông núi nước Nam vua Nam ở Rành rành định phận ở sách trời Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời                                                                                   ( Bản dịch bài thơ Nam quốc sơn hà ) Câu hỏi : Bài thơ trên nói lên điều gì ?
đã hỏi 5 tháng 11, 2017 trong Lịch sử tiểu học bởi Đinh Tiến Luân Cử nhân (2.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 665 lượt xem
0 phiếu
5 câu trả lời 257 lượt xem
Mọi người giúp em vs ạ !!!!
đã hỏi 27 tháng 12, 2016 trong Lịch sử lớp 7 bởi Tôi là ai trong tôi Học sinh (154 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 477 lượt xem
Cuôc chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt diễn ra như thế nào ?-Trả lời ngắn gọn dễ hiểu giùm mình với ạ
đã hỏi 7 tháng 12, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi anhthu41005
  1. PTG

    288 Điểm

  2. tnk11022006452

    85 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    70 Điểm

  4. lamloc

    40 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...