Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
771 lượt xem
trong Vật lý lớp 11 bởi Nguyentrantunhan Cử nhân (3.3k điểm)

Một khối thuỷ tinh P có chiết suất n_1=\sqrt2\. Biết tiết diện thẳng là một tam giác ABC vuông cân tại B. Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm sáng song song SI.

a. Khối thuỷ tinh P ở trong không khí. Tính góc D hợp bởi tia ló và tia tới.

b. Tính lại góc D nếu khối P ở trong nước có chiết suất n2 = 4/3.

 


2 Trả lời

0 phiếu
bởi Nguyentrantunhan Cử nhân (3.3k điểm)

a.

Tia SI đi đến mặt vuông góc với AB nê truyền thẳng đến mặt AC tại J với góc tới i. Vì ABC vuông cân tại B nên dễ dàng tính được i=45^o.

Góc giới hạn phản xạ toàn phần là:

\sin i_{gh}=\frac{n_{kk}}{n_{tt}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow i_{gh}=45^o=i

Vậy tại J xảy ra hiện tượng tia khúc xạ đi là là mặt AC

Vậy góc tạo bởi tia tới SI và tia JR là D=45^o

b.

Khi phối P ở trong nước thì góc giới hạn phản xạ toàn phần là:

\sin i_{gh}=\frac{n_{nc}}{n_{tt}}=\frac{ \frac{4}{3} }{\sqrt{2}}\Rightarrow i_{gh}=70,53^o

Vì tia SI đi vuông góc với AB nên đi thẳng và tới mặt AC tại J với góc tới 45^o<i_{gh} nên có tia khúc xạ tại J

Áp dụng định luật khúc xạ tại J ta có:

n_1 \sin i=n_2 \sin r\Leftrightarrow \sqrt{2} \sin 45^o=\frac{4}{3} \sin r

\Rightarrow \sin r=0,75\Rightarrow r=48,59^o

Từ hình vẽ ta tính được góc lệch D lúc này là: D=r-i=3,59^o

0 phiếu
bởi idog480430 Thần đồng (1.0k điểm)

a.

Tia SI đi đến mặt vuông góc với AB nê truyền thẳng đến mặt AC tại J với góc tới i. Vì ABC vuông cân tại B nên dễ dàng tính được i=45^o.

Góc giới hạn phản xạ toàn phần là:

\sin i_{gh}=\frac{n_{kk}}{n_{tt}}=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow i_{gh}=45^o=i

Vậy tại J xảy ra hiện tượng tia khúc xạ đi là là mặt AC

Vậy góc tạo bởi tia tới SI và tia JR là D=45^o

b.

Khi phối P ở trong nước thì góc giới hạn phản xạ toàn phần là:

\sin i_{gh}=\frac{n_{nc}}{n_{tt}}=\frac{ \frac{4}{3} }{\sqrt{2}}\Rightarrow i_{gh}=70,53^o

Vì tia SI đi vuông góc với AB nên đi thẳng và tới mặt AC tại J với góc tới 45^o<i_{gh} nên có tia khúc xạ tại J

Áp dụng định luật khúc xạ tại J ta có:

n_1 \sin i=n_2 \sin r\Leftrightarrow \sqrt{2} \sin 45^o=\frac{4}{3} \sin r

\Rightarrow \sin r=0,75\Rightarrow r=48,59^o

Từ hình vẽ ta tính được góc lệch D lúc này là: D=r-i=3,59^o

~ học tốt ~

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
2 câu trả lời 6.5k lượt xem
Một tia sáng đi từ không khí vào một khối chất có chiết suất  với góc tới i = 45o. Coi tốc độ ánh sáng khi truyền trong không khí là c = 2.108 m/s. a. Tính tốc độ của ánh sáng khi truyền trong khối chất này. b. Tính góc khúc xạ. c. Tính góc lệnh D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới.  
đã hỏi 25 tháng 5, 2020 trong Vật lý lớp 11 bởi Nguyentrantunhan Cử nhân (3.3k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 463 lượt xem
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiết suất của lăng kính là . Người ta chiếu một tia sáng đ&#417 ... ;ó người ta giảm góc tới đi thì góc tới tăng hay giảm.
đã hỏi 30 tháng 12, 2019 trong Vật lý lớp 11 bởi phuongnga ● Cộng Tác Viên Thần đồng (748 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 339 lượt xem
Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, chiết suất của lăng kính là . Người ta chiếu một tia sáng &#273 ... ; toàn phần tại mặt AC. Tìm biểu thức xác định giá trị
đã hỏi 30 tháng 12, 2019 trong Vật lý lớp 11 bởi phuongnga ● Cộng Tác Viên Thần đồng (748 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 289 lượt xem
Một sợi quang hình trụ với lõi có chiết suất n1 = 1,5 và phần bọc ngoài có chiết suất n2 = 1,41. Chùm tia tới hội tụ tại mặt trước của sợi quang với góc 2α. Xác định góc α để tất cả tia sáng trong chùm đều truyền đi được trong sợi quang.  
đã hỏi 24 tháng 5, 2020 trong Vật lý lớp 11 bởi Nguyentrantunhan Cử nhân (3.3k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 350 lượt xem
Một tia sáng được chiếu đến điểm chính giữa của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất n = 1,5. Tìm góc tới lớn nhất để tia khúc xạ còn gặp đáy của khối lập phương.
đã hỏi 25 tháng 5, 2020 trong Vật lý lớp 11 bởi Nguyentrantunhan Cử nhân (3.3k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 2.1k lượt xem
Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n chưa biết sang không khí với góc tới như hình vẽ. Cho biết . a. Cho chiết suất n của chất lỏng. b. Tính góc  để tia sáng không thể ló sang môi trường không khí phía trên.
đã hỏi 23 tháng 5, 2020 trong Vật lý lớp 11 bởi Nguyentrantunhan Cử nhân (3.3k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 79 lượt xem
Khối chóp S.ABC có đáy tam giác vuông cân tại B và AB = a.SA⊥(ABC). Góc giữa cạnh bên SB và mặt phẳng (ABC) = 60 độ. Khi đó khoảng cách từ A đến SBC) là ?
đã hỏi 30 tháng 10, 2023 trong Toán lớp 12 bởi hieutgz335942 Cử nhân (3.9k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 29 lượt xem
Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2, điều kiện đầy đủ để xảy ra phản xạ toàn phần là A. n1 > n2 B. góc tới lớn hơn góc khúc xạ C. n1 < n2 và góc tới lớn hơn góc giới hạn D. n1  > n2 và góc tới lớn hơn (hoặc =) góc giới hạn
đã hỏi 4 tháng 9, 2023 trong Vật lý lớp 11 bởi hieutgz335942 Cử nhân (3.9k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. nguyenmanh04102009212

    166 Điểm

  2. tnk11022006452

    120 Điểm

  3. hoconghung031007464

    80 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4-10: 20.000 đồng
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...