Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
trong Ngữ văn lớp 7 bởi

Phân tích tác dụng điệp ngữ được sử dụng trong hai câu thơ sau :

Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

(Trích "Cảnh Khuya" của Hồ Chí Minh, Sách Ngữ Văn 7 Tập 1)

 


2 Trả lời

0 phiếu
bởi phuphuphu Cử nhân (1.7k điểm)
Cảnh khuya trong trẻo, tĩnh lặng càng làm nổi bật hình ảnh Bác Hồ thao thức không yên trong đêm vắng. Người hoà mình vào thiên nhiên để cất tiếng thơ ngợi ca thiên nhiên núi rừng song đó chỉ là giây phút phiêu du vào mây gió còn tâm hồn người thực sự đang gửi gắm ở một chân trời khác: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Câu thơ vang lên như một sự bừng tỉnh cho người đọc. Ta cứ ngỡ Bác đang thảnh thơi thương cảnh chơi trăng nhưng kì thực tấm lòng người vẫn đau đáu cho nỗi niềm non nước. Bác "chưa ngủ" vì một lẽ rất Hồ Chí Minh: “vì lo nỗi nước nhà”.
–1 thích
bởi thanhtrong ● Ban Quản Trị Thạc sĩ (6.2k điểm)

Điệp ngữ chưa ngủ thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác , một tâm hồn thi sĩ hòa lẫn tâm hồn một người chiến sĩ cách mạng . Người chưa ngủ không chỉ vì do cảnh đẹp như vẽ mà còn do nỗi lòng lo cho nước , cho dân . Từ đó thể hiện Bác là một vị ãnh tụ vĩ đại !

Tick cho mình nha

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
1 trả lời
    Mùa xuân người cầm súng.    Lộc giắt đầy trên lưng.    Mùa xuân người ra đồng.    Lộc trải dài nương mạ.    Tất cả như hối hả.    Tất cả như xôn xao.
đã hỏi 6 tháng 2, 2020 trong Ngữ văn lớp 9 bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời
Câu 8: Điệp ngữ "Tiếng gà trưa" có tác dụng gì trong bài thơ “Tiếng gà trưa”? A. Tạo điểm nhấn cho bài thơ. B. Gợi lại những kỉ niệm bên bà những ngày thơ ấu. C. Thôi thúc trong lòng người chiến sĩ tình cảm mới mẻ về nhiệm vụ chiến đấu để bảo vệ quê hương. D. Tất cả đều đúng
đã hỏi 16 tháng 11, 2021 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Khang1000 Tiến sĩ (29.7k điểm)
  • khang1000
0 phiếu
0 câu trả lời
Trong bài thơ bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến có điệp ngữ ta với ta  Câu hỏi: Điệp ngữ này có tác dụng gì?
đã hỏi 9 tháng 1, 2022 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Khách
0 phiếu
6 câu trả lời
đã hỏi 4 tháng 12, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Gà qué júp với mai kt ui!!!
+1 thích
1 trả lời
Bài 4: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu thơ sau: "Ôi l&ograve ... ;y Như dòng sông đỏ nặng phù sa." . (Theo chân Bác, Tố Hữu)
đã hỏi 29 tháng 7, 2021 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Baby
0 phiếu
2 câu trả lời
Câu 4: Trong bài thơ “Tiếng gà trưa”, Điệp khúc "tiếng gà trưa"được lặp đi lặp lại 4 lần có tác dụng như thế nào ? A. Tạo nhịp điệu cho bài thơ dồn dập, lôi cuốn B. Tạo sợi dây liên kết giữa các kỉ niệm C. Để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh cho bài thơ D. Tất cả đều đúng
đã hỏi 16 tháng 11, 2021 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Khang1000 Tiến sĩ (29.7k điểm)
0 phiếu
1 trả lời
  Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về được nhà thơ Nguyễn Du viết: Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Và cũng không gian cảnh ấy nhưng khi chia tay với Kim Trọng, tác giả Truyện Kiều lại viết: Dưới cầu nước chảy trong veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha. Em hãy so sánh hai câu thơ trên và phân tích nghệ thuật sử dụng từ ngữ độc đáo trong những câu thơ đó.  
đã hỏi 2 tháng 5, 2020 trong Ngữ văn lớp 9 bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)
–1 thích
2 câu trả lời
“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ” (Bếp lửa – Bằng Việt)
đã hỏi 8 tháng 10, 2019 trong Ngữ văn lớp 9 bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. monmon70023220

    686 Điểm

  2. Darling_274

    215 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    168 Điểm

  4. tngnhatganh117

    94 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...