Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
373 lượt xem
trong Ngữ văn lớp 7 bởi
đã sửa bởi Do_anhThu159 ● Quản Trị Viên

Bài 4: Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong những câu thơ sau:

"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta

Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa

Chỉ biết quên mình cho hết thảy

Như dòng sông đỏ nặng phù sa."

.                                                                                             (Theo chân Bác, Tố Hữu)


1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
 
Hay nhất

"Ôi lòng Bác vậy, cứ thương ta

Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa

Chỉ biết quên mình cho hết thảy

Như dòng sông đỏ nặng phù sa."

.                                                                                             (Theo chân Bác, Tố Hữu)

Đọc những dòng thơ trên, ta dễ dàng thấy được tác giả đã rất khéo léo sử dụng biện pháp điệp từ "thương" để nhấn mạnh tình cảm sâu nặng của Bác Hồ vĩ đại đối với mọi người, đối với vạn vật. Qua đó, người đọc có thể hiểu được vị lãnh tụ kính yêu là người cha già yêu dân như con, hơn nữa, còn yêu thiên nhiên, yêu mọi điều trên đất nước. Hơn hết, tác giả còn sử dụng biện pháp so sánh "như dòng sông đỏ nặng phù sa" cho thấy Bác là người luôn cho đi mà không mưu cầu nhận lại, cũng giống như dòng sông mang phù sa tốt tươi cho người nông dân nuôi trồng cây cối. Điều đó chứng tỏ rằng, tác giả hẳn là một người rất yêu quý và kính trọng chủ tịch Hồ Chí Minh nên mới có thể viết ra những vần thơ tâm tình hay đến thế. 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 11.5k lượt xem
                                        Khi con tu hú gọi bầy                               Lúa chiêm đạng chín, trái cây ngọt dần                                        Vườn râm dậy tiếng ve ngân                                 Bắp rây ...   Trời xanh càng rộng càng cao                                Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không...     P/s: chiều nay mình phải nộp bài rồi, giúp nhanh nha
đã hỏi 4 tháng 8, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi hello mọi người Tiến sĩ (11.8k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 15.7k lượt xem
viết 1 đoạn văn khoảng 5 đến 10 dòng nói về tình cảm gia đình có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm  
đã hỏi 7 tháng 11, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi quân nguyễn
0 phiếu
1 trả lời 1.3k lượt xem
mn giúp mik zới viết đoạn văn khoản (5-10dòng ) phân tích biện pháp tu từ nhân hoá có trong đoạn thơ : mùa xuân trở dạ dịu ... ;c cựa nách cây dịu dàng vươn dài tím máy , ngang chiều .
đã hỏi 28 tháng 9, 2021 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Việt anh
+1 thích
1 trả lời 238 lượt xem
Hãy nêu tác dụng của một biện pháp tu từ tiêu biểu được sử dụng trong 2 câu văn sau: " Cây tre việt nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. "
đã hỏi 25 tháng 5, 2020 trong Ngữ văn lớp 6 bởi Nguyễn Trọng Trí
–1 thích
0 câu trả lời 346 lượt xem
  Giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau: Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.  
đã hỏi 17 tháng 4, 2020 trong Ngữ văn lớp 9 bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)
+1 thích
1 trả lời 337 lượt xem
Mặt trời xuống biển như hòn lửa. Sóng đã cài then, đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi, Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
đã hỏi 13 tháng 10, 2019 trong Ngữ văn lớp 9 bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 162 lượt xem
Biện pháp tu từ nào đã được tác giả sử dụng trong các câu thơ: Mắt ngẩng lên trông bản đồ rực rỡ Như đồng hoa ... ;t đêm mơ. A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hoá D. Hoán dụ
đã hỏi 10 tháng 8, 2022 trong Ngữ văn lớp 6 bởi botrf22501 Học sinh (299 điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 4.3k lượt xem
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”, nêu tác dụng của biện pháp đó.
đã hỏi 12 tháng 11, 2019 trong Ngữ văn lớp 9 bởi hoangvy Cử nhân (3.7k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. nguyenmanh04102009212

    166 Điểm

  2. tnk11022006452

    120 Điểm

  3. hoconghung031007464

    80 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4-10: 20.000 đồng
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...