Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
527 lượt xem
trong Vật lý lớp 11 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
Hai viên bi kim loại rất nhỏ (coi là chất điểm) nhiễm điện âm đặt cách nhau 6 cm thì chúng đẩy nhau với một lực F1 = 4 N. Cho hai viên bi đó chạm vào nhau sau đó lại đưa chúng ra xa với cùng khoảng cách như trước thì chúng đẩy nhau với lực F2 = 4,9 N. Tính điện tích của các viên bi trước khi chúng tiếp xúc với nhau.

1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi Xuhoa13 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (7.4k điểm)
 
Hay nhất

    Độ lớn \(\left | q_{1}q_{2} \right |\) là:

\(\left | q_{1}q_{2} \right | = \frac{F_{1}\times r^{2}}{k} = \frac{4.0,06^{2}}{9.10^{9}} = 16.10^{-13}\)

\(\Rightarrow q_{1}q_{2}=16.10^{-13} = P\) (2 điện tích cùng dấu đẩy nhau)

Sau khi 2 quả cầu tiếp xúc nhau, điện tích trên các quả cầu được phân bố lại:

\(q'_{1}=q'_{2}=\frac{q_{1}+q_{2}}{2}\)

Hai quả cầu đẩy nhau với một lực F2:

\(\left | q'_{1}q'_{2} \right |=\frac{F_{2}\times r^{2}}{k} = 1,96.10^{-12}\)

\(\Rightarrow \left | q'_{1} \right | =1,4.10^{-6} \Rightarrow \left |q_{1}+q_{2} \right | =2,8.10^{-6}\)

Điện tích tổng cộng của hai quả cầu:

\(q_{1} + q_{2}= 2,8.10^{-6} = S_{1}\)

hoặc \(q_{1} + q_{2}= - 2,8.10^{-6} = S_{2}\)

Điện tích của mỗi quả cầu là nghiệm của phương trình:

\(x^{2}+Sx + P =0\)

\(\Leftrightarrow x^{2} - 2,8.10^{-6}+16.10^{-13}= 0\Rightarrow \left\{\begin{matrix} q_{1}=2.10^{-6}C & \\ q_{2}=8.10^{-7}C & \end{matrix}\right.\)

hoặc \(\Leftrightarrow x^{2} - 2,8.10^{-6}+16.10^{-13}= 0\Rightarrow \left\{\begin{matrix} q_{1}=-2.10^{-6}C & \\ q_{2}=-8.10^{-7}C & \end{matrix}\right.\)

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 331 lượt xem
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 4 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F1 = 1.10^-4 (N). Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2 = 3.10^-4 (N) thì khoảng cách giữa hai điện tích điểm cần phải là bao nhiêu?
đã hỏi 10 tháng 2, 2022 trong Vật lý lớp 11 bởi Khách
0 phiếu
1 trả lời 1.6k lượt xem
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2. Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2.
đã hỏi 5 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 7 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 7.3k lượt xem
Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(10πt/3 + π/6) cm. Xác định thời điểm thứ 2013 vật cách vị trí cân bằng 3 cm. A. 301,85 s. B. 302,15 s. C. 302,25 s. D. 301,95 s.
đã hỏi 4 tháng 8, 2019 trong Vật lý lớp 12 bởi chibao ● Ban Quản Trị Cử nhân (2.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 271 lượt xem
Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là \(q_{1} = -3,2.10^{-7} C\) và \(q_{ ... cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
đã hỏi 5 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 11 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
+1 thích
1 trả lời 2.1k lượt xem
Hai điện tích điểm q1, q2 đặt tại A, B cách 12cm trong không khí thì đẩy nhau lực F=10N, cho q1+q2 = 10.10^-6 và q1>q2 a) Tính độ lớn mỗi điện tích b) Cho biết q1, q2 được đặt cố định tại hai điểm A và B nói trên. Đặt thêm điện tích q0 tại điểm M, xác định vị trí của M để q0 cân bằng.
đã hỏi 10 tháng 11, 2018 trong Vật lý lớp 11 bởi chibao ● Ban Quản Trị Cử nhân (2.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 384 lượt xem
Một chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox có vận tốc bằng 0 tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 1,75 và t2 = 2,5s, tốc độ trung bình trong khoảng thời gian đó là 16cm/s. Toạ độ chất điểm tại thời điểm t = 0 là
đã hỏi 6 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 12 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 401 lượt xem
Hải đang chơi ghita. a. Bạn ấy đã thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào ? b. Dao động và biên độ dao động của sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh và gảy nhẹ ? c. Dao động của các sợi dây đàn ghi-ta khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao và nốt thấp ?
đã hỏi 21 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 7 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 161 lượt xem
 Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tính tốc độ trung bình nhỏ nhất vật có thể đạt được trong 3T/4?
đã hỏi 6 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 12 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 372 lượt xem
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ hai, vật có tốc độ trung bình là
đã hỏi 7 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 12 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. luckyyhappyy07687

    310 Điểm

  2. PTG

    294 Điểm

  3. tnk11022006452

    169 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    128 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...