Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
2.9k lượt xem
trong Ngữ văn lớp 6 bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻ Tiến sĩ (13.3k điểm)
Theo em, lòng ghen ghét, đố kị có phải là thói xấu phổ biến của con người hay chỉ có ở nhân vật người anh trong truyện Bức tranh của em gái tôi? Hãy nêu ý kiến của em và làm sáng tỏ bằng  các ví dụ trong thực tế mà em biết.
đã đóng

11 Trả lời

0 phiếu
bởi kienlb Học sinh (132 điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻
 
Hay nhất
– Biết vận dụng kết hợp các thao tác lập luận như phân tích, giải thích, chứng minh… để viết bài nghị luận xã hội.

– Bố cục bài viết chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, hợp lí, có sức thuyết phục.

– Diễn đạt lưu loát, ngôn ngữ có sức gợi.

– Dần chửng phong phú, tiêu biểu (cả trong văn chương và cả trong

đời sống thực tiễn)

– Từ hình ảnh người anh trai của cô bé Kiều Phương trong truyện Bức tranh của em gái tôi (Ngữ văn 6, tập hai) rút ra được bản chất của thói ghen tị, biểu hiện và hậu quả của thói ghen tị. Phân biệt được thói ghen tị với sự thi đua: “Giữa lòng ghen tị và sự thi đua có một khoảng xa cách như giữa tật xấu xa và đức hạnh.” (La Bruy-e)

– Ghen tị là ghen ghét, đố kị, là uất ức, hcậm hực trước sự thành công, trước sự ưu việt hoặc trước uy tín của người khác. “Thói ghen tị là một thuộc tính của con người – luôn luôn ẩn náu trong ta và luôn luôn chờ thời cơ để nhảy bổ vào chi phối những suy nghĩ, ứng xử, hành động của ta…cái con rắn ghen tức, đố kị sẽ tìm cách khuất phục lí trí để ngóc đầu dậy tác oai tác quái…” (Tạ Duy Anh)

– Vì vậy thói ghen tị có thể làm cho con người trở nên nhạt nhẽo, tầm thường, thậm chí ích kỉ và độc ác. Đối với cá nhân, nó làm thui chột nhiều tình cảm tốt đẹp, nhiều mới quan hệ thiêng liêng. Đối với xã hội, nó kìm hãm tài năng, cản trở phát triển, thậm chí là kéo lùi sự phát triển của lịch sử (dẫn chứng). 

– Do đó, trong quá trình học tập và rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của mình, chúng ta phải dũng cảm, phải kiên quyết loại bỏ thói ghen tị: “Đừng để cho con rắn ghen tị luồn vào trong tim. Đó là một con rắn độc, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại trái tim” (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi). 

 
0 phiếu
bởi Thuys sociu Thạc sĩ (9.8k điểm)

Tính đố kỵ, ganh ghét từ xa xưa đã có. Trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa” Chu Du vì ghen tức Gia Cát Lượng tài trí hơn mình đã bao lần đan tâm hãm hại mà không được, cuối cùng vì uất hận hộc máu mồm mà chết. Đó chính là một điển hình về lòng ganh ghét, đố kỵ.

 

Trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mối quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kỵ càng trở nên phổ biến. Ganh ghét, đố kỵ là gì? Do đâu mà có? Khắc phục nó như thế nào? Mời các các bạn cùng tôi luận giải xem. 

 

Người ta hay so sánh mình với những người cùng điều kiện như mình, chẳng hạn như: Bạn cùng lớp, đồng nghiệp cùng cơ quan, hàng xóm láng giềng, thâm chí anh, chị, em ruột thịt trong nhà… đối với những người càng ở gần, càng nhiều quan hệ càng dễ nảy sinh ra lòng ganh tỵ. Nếu phát hiện ra những người quen biết xung quanh mình có một vài mặt nào đó hơn mình thì thường cảm thấy trong lòng mình kém vui, sốt ruột, lo lắng, buồn bã, xấu hổ, lặng thinh, ngờ vực… rồi thì bực bội, căm ghét, thấy mình bị xúc phạm, muốn trả thù… Tất cả các tâm trạng đó tổng hợp lại thành một trạng thái tâm lý phức tạp, khó lý giải. Đó chính là tính ganh ghét, đố kỵ.  

 

Ganh ghét và đố kỵ hầu như thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực và mọi mặt trong cuộc sống. Dễ nhận thấy nhất là khi ai đó có thành tích, địa vị, vinh dự, chuyên môn, bằng cấp, của cải, nhân duyên, gia đình hạnh phúc, thành đạt là nảy sinh ganh ghét, đố kỵ… Có người thể hiện lòng ganh ghét, đố kỵ ra ngoài, nhưng có người lại “chôn kín” ở trong lòng. Nhưng dù bất cứ hình thức nào, lòng ganh ghét, đố kỵ đều ảnh hưởng không tốt đến cuộc sống và công việc.

 

Trước hết sự ganh ghét, đố kỵ phá hoại mối quan hệ giữa người với người, hòa khí vốn có trước đây bổng chốc vì ganh tỵ mà rạn nứt, đổ vỡ, sức mạnh đoàn kết và sự hợp tác của tập thể bị tổn thương. Thứ nữa lòng ganh ghét, đố kỵ còn cản trở con người phát triển tài năng. Trong một tập thể chỉ cần phảng phất chút lòng ganh ghét, đố kỵ là nội bộ lủng củng, mất đoàn kết, mọi người không sao sống thân thiện, thoải mái, chân tình với nhau được thì nhân tài sẽ không có môi trường thuận lợi để phát huy tác dụng.

 

Ngoài ra lòng ganh tỵ, có ảnh hưởng rất to lớn đến sức khỏe thể chất và tâm thần của con người. Người có tính ganh ghét, đố kỵ bao giờ cũng căng thẳng về tinh thần và tổn hại về sức khỏe. Họ luôn bị một chứng bệnh khổ sở “stress” hành hạ.

 

Ở cơ quan tôi có hai anh Trưởng phòng, một làm Hành chính, môt làm Nghiệp vụ. Trong công việc cũng như ngoài đời họ là cặp đôi lý tưởng, tình bạn, tình đồng nghiệp của họ những tưởng luôn bền chặt theo năm tháng. Thân thiện, chín chắn, thẳng thắn và đầy trách nhiệm, đó là những gì tốt đẹp mà cấp dưới dành cho họ. Thế rồi, vì khuyết một vị trí Phó giám đốc, một trong hai người đã được Ban giám đốc đề bạt. Chỉ vừa mới nộp hồ sơ để làm thủ tục, qui trình, trong buổi họp ở cơ quan, anh Trưởng phòng Nghiệp vụ có đôi lời trao đổi, anh Trưởng phòng Hành chính đã hét lên: “Mày chưa là Sếp tao đâu mà ra lệnh!” nói hết câu đã bỏ ra ngoài cuộc họp, để lại bao lời xì xào, bàn tán. . .

 

Thế rồi từ đó tình bạn rạn nứt, mấy lần anh Trưởng phòng Nghiêp vụ chủ động qua phòng anh Trưởng phòng Hành chính làm lành đều bị anh ta từ chối, bỏ ra ngoài không tiếp. Ngày anh Trưởng phòng Nghiệp vụ nhận quyết định bổ nhiệm phó giám đốc, thì cũng chính là ngày anh Trưởng phòng Hành chính nộp đơn xin từ chức. Cũng từ đó, có dịp là anh ta công kích bất luận là đúng sai, phải quấy, miễn sao trút được cơn oán giận vô cớ trong lòng mình mới thỏa mãn. Người ngoài cuộc thì lấy đó làm trò đùa để tán gẫu, người trong cuộc lại tự nhủ đó là kẻ gác cổng giúp mình biết dừng lại trước “Ba-ri-e”. Ngẫm nghĩ thật tội nghiệp!


yesyes

0 phiếu
bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻ Tiến sĩ (13.3k điểm)
Trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mối quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kỵ càng trở nên phổ biến. Tính đố kỵ là thù ghét những ai có điều gì đó hơn mình. Từ đó nảy sinh thái độ đố kỵ. Thái độ đố kỵ là tỏ ra khó chịu khi thấy người khác được hơn mình. Khi đi học, ghen ghét với người học giỏi hơn mình, tại cơ quan đố kỵ với  người giỏi chuyên môn, được tín nhiệm, đạt nhiều danh hiệu cao quý hơn mình. Chính cái khó chịu, bực bội trong lòng ấy là nguyên nhân của sự đố kỵ. Trong công việc, khi có chút quyền lợi cũng là lúc nảy sinh thái độ hơn thiệt, đụng chạm quyền lợi với người này người kia. Nếu không phải là người có tâm trong sáng, lúc đó tâm đố kỵ sẽ xuất hiện. Sự nguy hiểm của tính  đố kỵ chính là ở chỗ ác tâm, mang lòng thù ghét, thậm chí nghĩ ra cách làm hại người khác để thỏa mãn thù hận của mình..

 

Tính đố kỵ nằm sẵn trong mỗi con người, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, bình dân hay trí thức. Đàn ông hay đàn bà đều có,  nhưng ta thường gặp ở phụ nữ nhiều hơn. Phụ nữ dễ nhiễm phải con quỷ ghen tị, bởi do có thể họ thường chịu nhiều thiệt thòi hơn. Những người đàn ông ác tâm, nóng nảy thường nói chuyện với nhau bằng chân, tay. Còn cuộc chiến của phụ nữ lại ngấm ngầm, dai dẳng, lắm mưu mô nhiều thủ đoạn.  Nhiều khi ghen ghét đố kỵ tới mức tìm mọi cách hãm hại người khác để rồi tự biến  thành những con người hèn kém, độc ác. Âu đó cũng coi như họ tự tước đoạt hạnh phúc của chính bản thân họ vậy.

 

Thông thường, nếu yêu nhau, vun đắp cho nhau thì cuộc sống vô cùng êm ả, bình dị. Nhưng nếu rắp tâm hại người thì luôn phải vắt óc tinh toán mưu đồ, bộ dạng già nua, thần sắc thất kinh lo sợ bị lật tẩy. Cuộc sống trôi qua trong bức xúc, hậm hực, ngột ngạt, nặng nề chẳng khác nào giữa chốn địa ngục. Nhiều khi bộc lộ ra ngoài bằng đâm bị thóc, chọc bị gạo...  Ngược lại, hễ bị người nào đó rắp tâm hãm hại mình bằng cách này hay cách khác, thì cuộc sống trôi qua cũng buồn phiền, chán nản. Nếu không có nhận thức, thiếu hiểu biết sẽ dễ mất niềm tin vào cuộc sống, xã hội ảnh hưởng tới học tập, công tác.

 

Ganh ghét, đố kỵ hầu như thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực và mọi mặt trong cuộc sống. Nó cũng đa dạng về sắc thái, giàu có về cung bậc. Khi ai đó bàn luận về một người  nào đó vừa đẹp, vừa tài năng lại vừa hạnh phúc, thì sẽ có ngay kẻ phán rằng, hạnh phúc đó là tạm thời, giả tạo. Và rồi, là tìm hiểu, moi móc, rêu rao khiếm khuyết của họ. Không hiểu người được hạnh phúc có tước đoạt đi của họ miếng cơm manh áo nào không, mà họ phải đố kỵ đến thế. Không hiểu sự đố kỵ có sức hấp dẫn thế nào, khiến nhiều người dễ dàng biến mình thành kẻ hèn kém, tiểu nhân, biến những mối quan hệ đang yên lành trở thành thù hận, ganh ghét như vậy. Có lẽ, người ta thích đạp người khác xuống để che đi sự kém cỏi của mình, để khỏa lấp những “thiệt thòi” mà họ cho rằng số phận không ưu ái đối với họ. Chúng ta vẫn biết “gieo tính cách, gặt số phận”. Không ai tin rằng số phận sẽ mỉm cười với những ai luôn đi gây mầm ghen ghét hận thù. Thực chất đố kỵ không giúp ai tạo ra một kết quả nào. Khi đố kỵ ai đó, gièm pha hay kéo bầy đàn vào nhằm hạ uy tín, danh dự người khác, danh dự, uy tín của người đó không hề được tăng thêm. Cuộc sống của họ cũng  không hề tốt hơn. Đồng nghiệp cũng chẳng quý hơn khi chiến thắng trong cuộc chiến gièm pha đối thủ. Có chăng chỉ thỏa mãn nhất thời thói ích kỷ bản thân.

 

Lòng ghen ghét, đố kỵ có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Người có tính ganh ghét, đố kỵ bao giờ cũng căng thẳng về tâm thần, tổn hại về sức khỏe. Họ sẽ bị chứng bệnh “stress” hành hạ. Trong 14 điều răn, Đức Thích Ca Mâu Ni đã từng dạy chúng sinh: “Khổ tâm lớn nhất của đời người là sự ganh ghét, đố kỵ. Sai lầm lớn nhất của đời người là tự đánh mất chính mình”. Một nhà văn người Pháp cũng nhận định: “Người có tính ganh tỵ khổ sở hơn bất cứ một người bất hạnh nào. Bởi vì hạnh phúc của người khác càng lớn bao nhiêu thì nỗi bất hạnh trong anh ta sẽ nhân lên bấy nhiêu lần”.

 

Sự ganh ghét, đố kỵ phá hoại mối quan hệ giữa người với người. Vì ganh ghét, đố kỵ  mà hòa khí bị rạn nứt, đổ vỡ, sức mạnh đoàn kết và sự hợp tác của tập thể bị tổn thương. Lòng ganh ghét, đố kỵ còn cản trở con người phát triển tài năng. Trong một tập thể chỉ cần phảng phất chút lòng ganh ghét, đố kỵ là nội bộ lủng củng, mất đoàn kết, mọi người không sao sống thân thiện, thoải mái, chân tình với nhau, nhân tài sẽ không có môi trường thuận lợi để phát huy tác dụng.

 

Nguyên nhân của người có thói đố kị là do thiếu tự tin, mặc cảm, tự ti mà lại sẵn lòng tự cao, tự đại. Có thể còn do lối sống cô độc, ít giao tiếp và thói quen hay chỉ trích, đả kích người khác. Một số do cuộc sống thiếu tình cảm hoặc thường xuyên gặp thất bại trong cuộc sống. Hoặc cảm thấy người khác sung sướng, hạnh phúc, may mắn hơn mình. Những con người này không có nhận thức đúng về sự vật, hiện tượng xung quanh. Do đó mù quáng, nặng nề, mất bình tĩnh, bất công với bản thân. Từ đó họ không có cơ hội nhân hậu với cuộc đời và với chính mình, dễ phát sinh kẻ thù trong cuộc sống. Những người này có thể dễ dàng trở thành tội phạm.

 

Sự ghen ghét, đố kỵ là một trong những tội lỗi nguy hiểm bị xã hội tẩy chay: tính tự phụ, sự cáu giận, sự lười biếng, lòng tham, thói phàm ăn và dục vọng. Nhưng lòng đố kỵ vẫn len lỏi để tồn tại trong xã hội hiện đại.

 

Nếu những công dân bình thường ngưỡng mộ những nhân vật kiệt xuất và mong muốn, phấn đấu được như họ thì những kẻ có tâm đố kỵ ném ánh mắt ghen tị về những nhân vật kiệt xuất, thèm muốn được như họ nhưng không phấn đấu theo hướng tích cực mà muốn đạp đổ họ. Tác giả A. Balters cho rằng về bản chất, lòng đố kỵ là cuộc chiến của chúng ta với chính bản thân. "Chúng ta chỉ có thể vượt qua sự đố kỵ bằng cách thay vì mải mê nhìn theo người khác thì hãy nhìn lại mình. Mỗi người cần phải bằng lòng với bản thân trong giới hạn khả năng cho phép. Đó là cách hiệu quả nhất để xoá bỏ lòng ghen tị". Còn theo nhà tâm lý Haubl "Sự đố kỵ hình thành nên một tầm nhìn chật hẹp. Chúng ta cần phải thay đổi cách nhìn để đạt được những thứ trong tầm tay".

 

Những người bị hành hạ bởi tính đố kỵ đều ảnh hưởng xấu đến cuộc sống. Nó không chỉ thúc đẩy con người thực hiện các hành vi dại dột, mà còn gặm nhấm sức khỏe của người đó. Là một người có tính đố kỵ sẽ có rất ít thời gian để nhận ra và hưởng thụ nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Trước hết, lòng ghen tị phá hoại mối quan hệ giữa người và người, cản trở con người phát triển tài năng, đồng thời sức mạnh đoàn kết và tinh thần hợp tác ngày càng suy yếu. Sau nữa, chính tinh thần và thể chất của bản thân người có tính ghen tị bị tổn hại, bị chìm ngập trong các cảm xúc tiêu cực: buồn bực, lo lắng, căm ghét, cảm giác tự ti khiến bạn mệt mõi cả thể xác lẫn tinh thần. Nhà văn Balzac từng nói: “Người có tính ghen tị đau khổ hơn bất cứ một người bất hạnh nào, bởi hạnh phúc của người khác cộng với sự bất hạnh của mình làm cho ta đau khổ gấp nhiều lần”. Nhà lý luận phê bình văn học Vương Trí Nhàn nói rằng “người Việt cứ nghĩ ai nói ra cái xấu của mình thì là kẻ thù, và gạt đi cho bằng được. Mà như thế là tự chặt đi con đường nhận diện bản thân, thế giới, lúc nào cũng dương dương tự đắc”...

 

Nhiều người thừa nhận khi nói đến cái xấu, cái khiếm khuyết của người khác, dù là nói rất chân thành, nói đúng nơi đúng lúc... thì nhiều khi vẫn bị “người ta” ngấm ngầm oán trách, thậm chí tìm cách trả đũa, nặng hơn nữa là trả thù.

 

Vậy nên, hãy tập cạnh tranh một cách lành mạnh, chính đáng. Nếu có thể so bì, ấm ức thì tại sao không biến những cái đó thành nghị lực để phấn đấu vươn lên? Tại sao không biết biến niềm kiêu hãnh của người khác thành liều thuốc kích thích cho chính mình?

 

Sự ghen ghét luôn là một đặc tính của con người. Nó không phải phát sinh từ xã hội hiện đại, mà có từ rất xa xưa. Loài người là những con vật xã hội xây dựng hình ảnh cái tôi bằng cách phân biệt với người khác. "Chừng nào con người còn so sánh lẫn nhau thì còn có sự đố kỵ". (S. Neckel) Tính đố kỵ, ganh ghét từ xa xưa đã có. Trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa” Chu Du vì ghen tức Gia Cát Lượng tài trí hơn mình đã bao lần đang tâm hãm hại mà không được, cuối cùng vì uất hận hộc máu mồm mà chết. Đó chính là một điển hình về lòng ganh ghét, đố kỵ.

 

Chúng ta đừng vì sự ganh ghét, đố kỵ mà chán nản,  buồn phiền, ảnh hưởng đến cuộc sống thường nhật. Cũng không vì vậy mà thù oán, làm tổn thương, hại họa tới người khác. Như thế chỉ tỏ ra ta là người yếu thế và tổn hại đến nhân cách. Chúng ta cần tỏ ra là người có ước mơ, hoài bão cao thượng và phấn đấu đạt cho kỳ được điều đó bằng các hành động đúng đắn.
0 phiếu
bởi ♬ ♪ ♥ Izanami ♥ ♪♫ Cử nhân (3.5k điểm)
Tính đố kỵ, ganh ghét từ xa xưa đã có. Trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa” Chu Du vì ghen tức Gia Cát Lượng tài trí hơn mình đã bao lần đan tâm hãm hại mà không được, cuối cùng vì uất hận hộc máu mồm mà chết. Đó chính là một điển hình về lòng ganh ghét, đố kỵ.

Trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mối quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kỵ càng trở nên phổ biến. Ganh ghét, đố kỵ là gì? Do đâu mà có? Khắc phục nó như thế nào? Mời các các bạn cùng tôi luận giải xem.

Người ta hay so sánh mình với những người cùng điều kiện như mình, chẳng hạn như: Bạn cùng lớp, đồng nghiệp cùng cơ quan, hàng xóm láng giềng, thâm chí anh, chị, em ruột thịt trong nhà… đối với những người càng ở gần, càng nhiều quan hệ càng dễ nảy sinh ra lòng ganh tỵ. Nếu phát hiện ra những người quen biết xung quanh mình có một vài mặt nào đó hơn mình thì thường cảm thấy trong lòng mình kém vui, sốt ruột, lo lắng, buồn bã, xấu hổ, lặng thinh, ngờ vực… rồi thì bực bội, căm ghét, thấy mình bị xúc phạm, muốn trả thù… Tất cả các tâm trạng đó tổng hợp lại thành một trạng thái tâm lý phức tạp, khó lý giải. Đó chính là tính ganh ghét, đố kỵ.  

Ganh ghét và đố kỵ hầu như thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực và mọi mặt trong cuộc sống. Dễ nhận thấy nhất là khi ai đó có thành tích, địa vị, vinh dự, chuyên môn, bằng cấp, của cải, nhân duyên, gia đình hạnh phúc, thành đạt là nảy sinh ganh ghét, đố kỵ… Có người thể hiện lòng ganh ghét, đố kỵ ra ngoài, nhưng có người lại “chôn kín” ở trong lòng. Nhưng dù bất cứ hình thức nào, lòng ganh ghét, đố kỵ đều ảnh hưởng không tốt đến cuộc sống và công việc.

Trước hết sự ganh ghét, đố kỵ phá hoại mối quan hệ giữa người với người, hòa khí vốn có trước đây bổng chốc vì ganh tỵ mà rạn nứt, đổ vỡ, sức mạnh đoàn kết và sự hợp tác của tập thể bị tổn thương. Thứ nữa lòng ganh ghét, đố kỵ còn cản trở con người phát triển tài năng. Trong một tập thể chỉ cần phảng phất chút lòng ganh ghét, đố kỵ là nội bộ lủng củng, mất đoàn kết, mọi người không sao sống thân thiện, thoải mái, chân tình với nhau được thì nhân tài sẽ không có môi trường thuận lợi để phát huy tác dụng.

Ngoài ra lòng ganh tỵ, có ảnh hưởng rất to lớn đến sức khỏe thể chất và tâm thần của con người. Người có tính ganh ghét, đố kỵ bao giờ cũng căng thẳng về tinh thần và tổn hại về sức khỏe. Họ luôn bị một chứng bệnh khổ sở “stress” hành hạ.

Ở cơ quan tôi có hai anh Trưởng phòng, một làm Hành chính, môt làm Nghiệp vụ. Trong công việc cũng như ngoài đời họ là cặp đôi lý tưởng, tình bạn, tình đồng nghiệp của họ những tưởng luôn bền chặt theo năm tháng. Thân thiện, chín chắn, thẳng thắn và đầy trách nhiệm, đó là những gì tốt đẹp mà cấp dưới dành cho họ. Thế rồi, vì khuyết một vị trí Phó giám đốc, một trong hai người đã được Ban giám đốc đề bạt. Chỉ vừa mới nộp hồ sơ để làm thủ tục, qui trình, trong buổi họp ở cơ quan, anh Trưởng phòng Nghiệp vụ có đôi lời trao đổi, anh Trưởng phòng Hành chính đã hét lên: “Mày chưa là Sếp tao đâu mà ra lệnh!” nói hết câu đã bỏ ra ngoài cuộc họp, để lại bao lời xì xào, bàn tán. . .

Thế rồi từ đó tình bạn rạn nứt, mấy lần anh Trưởng phòng Nghiêp vụ chủ động qua phòng anh Trưởng phòng Hành chính làm lành đều bị anh ta từ chối, bỏ ra ngoài không tiếp. Ngày anh Trưởng phòng Nghiệp vụ nhận quyết định bổ nhiệm phó giám đốc, thì cũng chính là ngày anh Trưởng phòng Hành chính nộp đơn xin từ chức. Cũng từ đó, có dịp là anh ta công kích bất luận là đúng sai, phải quấy, miễn sao trút được cơn oán giận vô cớ trong lòng mình mới thỏa mãn. Người ngoài cuộc thì lấy đó làm trò đùa để tán gẫu, người trong cuộc lại tự nhủ đó là kẻ gác cổng giúp mình biết dừng lại trước “Ba-ri-e”. Ngẫm nghĩ thật tội nghiệp!

 Vì vậy thói ghen tị có thể làm cho con người trở nên nhạt nhẽo, tầm thường, thậm chí ích kỉ và độc ác. Đối với cá nhân, nó làm thui chột nhiều tình cảm tốt đẹp, nhiều mới quan hệ thiêng liêng. Đối với xã hội, nó kìm hãm tài năng, cản trở phát triển, thậm chí là kéo lùi sự phát triển của lịch sử (dẫn chứng). 

Do đó, trong quá trình học tập và rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của mình, chúng ta phải dũng cảm, phải kiên quyết loại bỏ thói ghen tị: “Đừng để cho con rắn ghen tị luồn vào trong tim. Đó là một con rắn độc, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại trái tim” (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi). 
0 phiếu
bởi anhhuy6a4 Học sinh (206 điểm)
– Ghen tị là ghen ghét, đố kị, là uất ức, hcậm hực trước sự thành công, trước sự ưu việt hoặc trước uy tín của người khác. “Thói ghen tị là một thuộc tính của con người – luôn luôn ẩn náu trong ta và luôn luôn chờ thời cơ để nhảy bổ vào chi phối những suy nghĩ, ứng xử, hành động của ta…cái con rắn ghen tức, đố kị sẽ tìm cách khuất phục lí trí để ngóc đầu dậy tác oai tác quái…” 

– Vì vậy thói ghen tị có thể làm cho con người trở nên nhạt nhẽo, tầm thường, thậm chí ích kỉ và độc ác. Đối với cá nhân, nó làm thui chột nhiều tình cảm tốt đẹp, nhiều mới quan hệ thiêng liêng. Đối với xã hội, nó kìm hãm tài năng, cản trở phát triển, thậm chí là kéo lùi sự phát triển của lịch sử 

– Do đó, trong quá trình học tập và rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của mình, chúng ta phải dũng cảm, phải kiên quyết loại bỏ thói ghen tị: “Đừng để cho con rắn ghen tị luồn vào trong tim. Đó là một con rắn độc, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại trái tim” 
0 phiếu
bởi phantien004 Học sinh (439 điểm) 1 báo cáo vi phạm
Trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mối quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kỵ càng trở nên phổ biến. Tính đố kỵ là thù ghét những ai có điều gì đó hơn mình. Từ đó nảy sinh thái độ đố kỵ. Thái độ đố kỵ là tỏ ra khó chịu khi thấy người khác được hơn mình. Khi đi học, ghen ghét với người học giỏi hơn mình, tại cơ quan đố kỵ với  người giỏi chuyên môn, được tín nhiệm, đạt nhiều danh hiệu cao quý hơn mình. Chính cái khó chịu, bực bội trong lòng ấy là nguyên nhân của sự đố kỵ. Trong công việc, khi có chút quyền lợi cũng là lúc nảy sinh thái độ hơn thiệt, đụng chạm quyền lợi với người này người kia. Nếu không phải là người có tâm trong sáng, lúc đó tâm đố kỵ sẽ xuất hiện. Sự nguy hiểm của tính  đố kỵ chính là ở chỗ ác tâm, mang lòng thù ghét, thậm chí nghĩ ra cách làm hại người khác để thỏa mãn thù hận của mình..

 

Tính đố kỵ nằm sẵn trong mỗi con người, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, bình dân hay trí thức. Đàn ông hay đàn bà đều có,  nhưng ta thường gặp ở phụ nữ nhiều hơn. Phụ nữ dễ nhiễm phải con quỷ ghen tị, bởi do có thể họ thường chịu nhiều thiệt thòi hơn. Những người đàn ông ác tâm, nóng nảy thường nói chuyện với nhau bằng chân, tay. Còn cuộc chiến của phụ nữ lại ngấm ngầm, dai dẳng, lắm mưu mô nhiều thủ đoạn.  Nhiều khi ghen ghét đố kỵ tới mức tìm mọi cách hãm hại người khác để rồi tự biến  thành những con người hèn kém, độc ác. Âu đó cũng coi như họ tự tước đoạt hạnh phúc của chính bản thân họ vậy.

 

Thông thường, nếu yêu nhau, vun đắp cho nhau thì cuộc sống vô cùng êm ả, bình dị. Nhưng nếu rắp tâm hại người thì luôn phải vắt óc tinh toán mưu đồ, bộ dạng già nua, thần sắc thất kinh lo sợ bị lật tẩy. Cuộc sống trôi qua trong bức xúc, hậm hực, ngột ngạt, nặng nề chẳng khác nào giữa chốn địa ngục. Nhiều khi bộc lộ ra ngoài bằng đâm bị thóc, chọc bị gạo...  Ngược lại, hễ bị người nào đó rắp tâm hãm hại mình bằng cách này hay cách khác, thì cuộc sống trôi qua cũng buồn phiền, chán nản. Nếu không có nhận thức, thiếu hiểu biết sẽ dễ mất niềm tin vào cuộc sống, xã hội ảnh hưởng tới học tập, công tác.

 

Ganh ghét, đố kỵ hầu như thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực và mọi mặt trong cuộc sống. Nó cũng đa dạng về sắc thái, giàu có về cung bậc. Khi ai đó bàn luận về một người  nào đó vừa đẹp, vừa tài năng lại vừa hạnh phúc, thì sẽ có ngay kẻ phán rằng, hạnh phúc đó là tạm thời, giả tạo. Và rồi, là tìm hiểu, moi móc, rêu rao khiếm khuyết của họ. Không hiểu người được hạnh phúc có tước đoạt đi của họ miếng cơm manh áo nào không, mà họ phải đố kỵ đến thế. Không hiểu sự đố kỵ có sức hấp dẫn thế nào, khiến nhiều người dễ dàng biến mình thành kẻ hèn kém, tiểu nhân, biến những mối quan hệ đang yên lành trở thành thù hận, ganh ghét như vậy. Có lẽ, người ta thích đạp người khác xuống để che đi sự kém cỏi của mình, để khỏa lấp những “thiệt thòi” mà họ cho rằng số phận không ưu ái đối với họ. Chúng ta vẫn biết “gieo tính cách, gặt số phận”. Không ai tin rằng số phận sẽ mỉm cười với những ai luôn đi gây mầm ghen ghét hận thù. Thực chất đố kỵ không giúp ai tạo ra một kết quả nào. Khi đố kỵ ai đó, gièm pha hay kéo bầy đàn vào nhằm hạ uy tín, danh dự người khác, danh dự, uy tín của người đó không hề được tăng thêm. Cuộc sống của họ cũng  không hề tốt hơn. Đồng nghiệp cũng chẳng quý hơn khi chiến thắng trong cuộc chiến gièm pha đối thủ. Có chăng chỉ thỏa mãn nhất thời thói ích kỷ bản thân.

 

Lòng ghen ghét, đố kỵ có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Người có tính ganh ghét, đố kỵ bao giờ cũng căng thẳng về tâm thần, tổn hại về sức khỏe. Họ sẽ bị chứng bệnh “stress” hành hạ. Trong 14 điều răn, Đức Thích Ca Mâu Ni đã từng dạy chúng sinh: “Khổ tâm lớn nhất của đời người là sự ganh ghét, đố kỵ. Sai lầm lớn nhất của đời người là tự đánh mất chính mình”. Một nhà văn người Pháp cũng nhận định: “Người có tính ganh tỵ khổ sở hơn bất cứ một người bất hạnh nào. Bởi vì hạnh phúc của người khác càng lớn bao nhiêu thì nỗi bất hạnh trong anh ta sẽ nhân lên bấy nhiêu lần”.

 

Sự ganh ghét, đố kỵ phá hoại mối quan hệ giữa người với người. Vì ganh ghét, đố kỵ  mà hòa khí bị rạn nứt, đổ vỡ, sức mạnh đoàn kết và sự hợp tác của tập thể bị tổn thương. Lòng ganh ghét, đố kỵ còn cản trở con người phát triển tài năng. Trong một tập thể chỉ cần phảng phất chút lòng ganh ghét, đố kỵ là nội bộ lủng củng, mất đoàn kết, mọi người không sao sống thân thiện, thoải mái, chân tình với nhau, nhân tài sẽ không có môi trường thuận lợi để phát huy tác dụng.

 

Nguyên nhân của người có thói đố kị là do thiếu tự tin, mặc cảm, tự ti mà lại sẵn lòng tự cao, tự đại. Có thể còn do lối sống cô độc, ít giao tiếp và thói quen hay chỉ trích, đả kích người khác. Một số do cuộc sống thiếu tình cảm hoặc thường xuyên gặp thất bại trong cuộc sống. Hoặc cảm thấy người khác sung sướng, hạnh phúc, may mắn hơn mình. Những con người này không có nhận thức đúng về sự vật, hiện tượng xung quanh. Do đó mù quáng, nặng nề, mất bình tĩnh, bất công với bản thân. Từ đó họ không có cơ hội nhân hậu với cuộc đời và với chính mình, dễ phát sinh kẻ thù trong cuộc sống. Những người này có thể dễ dàng trở thành tội phạm.

 

Sự ghen ghét, đố kỵ là một trong những tội lỗi nguy hiểm bị xã hội tẩy chay: tính tự phụ, sự cáu giận, sự lười biếng, lòng tham, thói phàm ăn và dục vọng. Nhưng lòng đố kỵ vẫn len lỏi để tồn tại trong xã hội hiện đại.

 

Nếu những công dân bình thường ngưỡng mộ những nhân vật kiệt xuất và mong muốn, phấn đấu được như họ thì những kẻ có tâm đố kỵ ném ánh mắt ghen tị về những nhân vật kiệt xuất, thèm muốn được như họ nhưng không phấn đấu theo hướng tích cực mà muốn đạp đổ họ. Tác giả A. Balters cho rằng về bản chất, lòng đố kỵ là cuộc chiến của chúng ta với chính bản thân. "Chúng ta chỉ có thể vượt qua sự đố kỵ bằng cách thay vì mải mê nhìn theo người khác thì hãy nhìn lại mình. Mỗi người cần phải bằng lòng với bản thân trong giới hạn khả năng cho phép. Đó là cách hiệu quả nhất để xoá bỏ lòng ghen tị". Còn theo nhà tâm lý Haubl "Sự đố kỵ hình thành nên một tầm nhìn chật hẹp. Chúng ta cần phải thay đổi cách nhìn để đạt được những thứ trong tầm tay".

 

Những người bị hành hạ bởi tính đố kỵ đều ảnh hưởng xấu đến cuộc sống. Nó không chỉ thúc đẩy con người thực hiện các hành vi dại dột, mà còn gặm nhấm sức khỏe của người đó. Là một người có tính đố kỵ sẽ có rất ít thời gian để nhận ra và hưởng thụ nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Trước hết, lòng ghen tị phá hoại mối quan hệ giữa người và người, cản trở con người phát triển tài năng, đồng thời sức mạnh đoàn kết và tinh thần hợp tác ngày càng suy yếu. Sau nữa, chính tinh thần và thể chất của bản thân người có tính ghen tị bị tổn hại, bị chìm ngập trong các cảm xúc tiêu cực: buồn bực, lo lắng, căm ghét, cảm giác tự ti khiến bạn mệt mõi cả thể xác lẫn tinh thần. Nhà văn Balzac từng nói: “Người có tính ghen tị đau khổ hơn bất cứ một người bất hạnh nào, bởi hạnh phúc của người khác cộng với sự bất hạnh của mình làm cho ta đau khổ gấp nhiều lần”. Nhà lý luận phê bình văn học Vương Trí Nhàn nói rằng “người Việt cứ nghĩ ai nói ra cái xấu của mình thì là kẻ thù, và gạt đi cho bằng được. Mà như thế là tự chặt đi con đường nhận diện bản thân, thế giới, lúc nào cũng dương dương tự đắc”...

 

Nhiều người thừa nhận khi nói đến cái xấu, cái khiếm khuyết của người khác, dù là nói rất chân thành, nói đúng nơi đúng lúc... thì nhiều khi vẫn bị “người ta” ngấm ngầm oán trách, thậm chí tìm cách trả đũa, nặng hơn nữa là trả thù.

 

Vậy nên, hãy tập cạnh tranh một cách lành mạnh, chính đáng. Nếu có thể so bì, ấm ức thì tại sao không biến những cái đó thành nghị lực để phấn đấu vươn lên? Tại sao không biết biến niềm kiêu hãnh của người khác thành liều thuốc kích thích cho chính mình?

 

Sự ghen ghét luôn là một đặc tính của con người. Nó không phải phát sinh từ xã hội hiện đại, mà có từ rất xa xưa. Loài người là những con vật xã hội xây dựng hình ảnh cái tôi bằng cách phân biệt với người khác. "Chừng nào con người còn so sánh lẫn nhau thì còn có sự đố kỵ". (S. Neckel) Tính đố kỵ, ganh ghét từ xa xưa đã có. Trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa” Chu Du vì ghen tức Gia Cát Lượng tài trí hơn mình đã bao lần đang tâm hãm hại mà không được, cuối cùng vì uất hận hộc máu mồm mà chết. Đó chính là một điển hình về lòng ganh ghét, đố kỵ.

 

Chúng ta đừng vì sự ganh ghét, đố kỵ mà chán nản,  buồn phiền, ảnh hưởng đến cuộc sống thường nhật. Cũng không vì vậy mà thù oán, làm tổn thương, hại họa tới người khác. Như thế chỉ tỏ ra ta là người yếu thế và tổn hại đến nhân cách. Chúng ta cần tỏ ra là người có ước mơ, hoài bão cao thượng và phấn đấu đạt cho kỳ được điều đó bằng các hành động đúng đắn.
0 phiếu
bởi ꧁༺ꀘꍏꁴꍏꀘꀤ༻꧂ Thạc sĩ (5.6k điểm) 1 báo cáo vi phạm

Trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mối quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kỵ càng trở nên phổ biến. Tính đố kỵ là thù ghét những ai có điều gì đó hơn mình. Từ đó nảy sinh thái độ đố kỵ. Thái độ đố kỵ là tỏ ra khó chịu khi thấy người khác được hơn mình. Khi đi học, ghen ghét với người học giỏi hơn mình, tại cơ quan đố kỵ với  người giỏi chuyên môn, được tín nhiệm, đạt nhiều danh hiệu cao quý hơn mình. Chính cái khó chịu, bực bội trong lòng ấy là nguyên nhân của sự đố kỵ. Trong công việc, khi có chút quyền lợi cũng là lúc nảy sinh thái độ hơn thiệt, đụng chạm quyền lợi với người này người kia. Nếu không phải là người có tâm trong sáng, lúc đó tâm đố kỵ sẽ xuất hiện. Sự nguy hiểm của tính  đố kỵ chính là ở chỗ ác tâm, mang lòng thù ghét, thậm chí nghĩ ra cách làm hại người khác để thỏa mãn thù hận của mình..

 

Tính đố kỵ nằm sẵn trong mỗi con người, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, bình dân hay trí thức. Đàn ông hay đàn bà đều có,  nhưng ta thường gặp ở phụ nữ nhiều hơn. Phụ nữ dễ nhiễm phải con quỷ ghen tị, bởi do có thể họ thường chịu nhiều thiệt thòi hơn. Những người đàn ông ác tâm, nóng nảy thường nói chuyện với nhau bằng chân, tay. Còn cuộc chiến của phụ nữ lại ngấm ngầm, dai dẳng, lắm mưu mô nhiều thủ đoạn.  Nhiều khi ghen ghét đố kỵ tới mức tìm mọi cách hãm hại người khác để rồi tự biến  thành những con người hèn kém, độc ác. Âu đó cũng coi như họ tự tước đoạt hạnh phúc của chính bản thân họ vậy.

 

Thông thường, nếu yêu nhau, vun đắp cho nhau thì cuộc sống vô cùng êm ả, bình dị. Nhưng nếu rắp tâm hại người thì luôn phải vắt óc tinh toán mưu đồ, bộ dạng già nua, thần sắc thất kinh lo sợ bị lật tẩy. Cuộc sống trôi qua trong bức xúc, hậm hực, ngột ngạt, nặng nề chẳng khác nào giữa chốn địa ngục. Nhiều khi bộc lộ ra ngoài bằng đâm bị thóc, chọc bị gạo...  Ngược lại, hễ bị người nào đó rắp tâm hãm hại mình bằng cách này hay cách khác, thì cuộc sống trôi qua cũng buồn phiền, chán nản. Nếu không có nhận thức, thiếu hiểu biết sẽ dễ mất niềm tin vào cuộc sống, xã hội ảnh hưởng tới học tập, công tác.

 

Ganh ghét, đố kỵ hầu như thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực và mọi mặt trong cuộc sống. Nó cũng đa dạng về sắc thái, giàu có về cung bậc. Khi ai đó bàn luận về một người  nào đó vừa đẹp, vừa tài năng lại vừa hạnh phúc, thì sẽ có ngay kẻ phán rằng, hạnh phúc đó là tạm thời, giả tạo. Và rồi, là tìm hiểu, moi móc, rêu rao khiếm khuyết của họ. Không hiểu người được hạnh phúc có tước đoạt đi của họ miếng cơm manh áo nào không, mà họ phải đố kỵ đến thế. Không hiểu sự đố kỵ có sức hấp dẫn thế nào, khiến nhiều người dễ dàng biến mình thành kẻ hèn kém, tiểu nhân, biến những mối quan hệ đang yên lành trở thành thù hận, ganh ghét như vậy. Có lẽ, người ta thích đạp người khác xuống để che đi sự kém cỏi của mình, để khỏa lấp những “thiệt thòi” mà họ cho rằng số phận không ưu ái đối với họ. Chúng ta vẫn biết “gieo tính cách, gặt số phận”. Không ai tin rằng số phận sẽ mỉm cười với những ai luôn đi gây mầm ghen ghét hận thù. Thực chất đố kỵ không giúp ai tạo ra một kết quả nào. Khi đố kỵ ai đó, gièm pha hay kéo bầy đàn vào nhằm hạ uy tín, danh dự người khác, danh dự, uy tín của người đó không hề được tăng thêm. Cuộc sống của họ cũng  không hề tốt hơn. Đồng nghiệp cũng chẳng quý hơn khi chiến thắng trong cuộc chiến gièm pha đối thủ. Có chăng chỉ thỏa mãn nhất thời thói ích kỷ bản thân.

 

Lòng ghen ghét, đố kỵ có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Người có tính ganh ghét, đố kỵ bao giờ cũng căng thẳng về tâm thần, tổn hại về sức khỏe. Họ sẽ bị chứng bệnh “stress” hành hạ. Trong 14 điều răn, Đức Thích Ca Mâu Ni đã từng dạy chúng sinh: “Khổ tâm lớn nhất của đời người là sự ganh ghét, đố kỵ. Sai lầm lớn nhất của đời người là tự đánh mất chính mình”. Một nhà văn người Pháp cũng nhận định: “Người có tính ganh tỵ khổ sở hơn bất cứ một người bất hạnh nào. Bởi vì hạnh phúc của người khác càng lớn bao nhiêu thì nỗi bất hạnh trong anh ta sẽ nhân lên bấy nhiêu lần”.

 

Sự ganh ghét, đố kỵ phá hoại mối quan hệ giữa người với người. Vì ganh ghét, đố kỵ  mà hòa khí bị rạn nứt, đổ vỡ, sức mạnh đoàn kết và sự hợp tác của tập thể bị tổn thương. Lòng ganh ghét, đố kỵ còn cản trở con người phát triển tài năng. Trong một tập thể chỉ cần phảng phất chút lòng ganh ghét, đố kỵ là nội bộ lủng củng, mất đoàn kết, mọi người không sao sống thân thiện, thoải mái, chân tình với nhau, nhân tài sẽ không có môi trường thuận lợi để phát huy tác dụng.

 

Nguyên nhân của người có thói đố kị là do thiếu tự tin, mặc cảm, tự ti mà lại sẵn lòng tự cao, tự đại. Có thể còn do lối sống cô độc, ít giao tiếp và thói quen hay chỉ trích, đả kích người khác. Một số do cuộc sống thiếu tình cảm hoặc thường xuyên gặp thất bại trong cuộc sống. Hoặc cảm thấy người khác sung sướng, hạnh phúc, may mắn hơn mình. Những con người này không có nhận thức đúng về sự vật, hiện tượng xung quanh. Do đó mù quáng, nặng nề, mất bình tĩnh, bất công với bản thân. Từ đó họ không có cơ hội nhân hậu với cuộc đời và với chính mình, dễ phát sinh kẻ thù trong cuộc sống. Những người này có thể dễ dàng trở thành tội phạm.

 

Sự ghen ghét, đố kỵ là một trong những tội lỗi nguy hiểm bị xã hội tẩy chay: tính tự phụ, sự cáu giận, sự lười biếng, lòng tham, thói phàm ăn và dục vọng. Nhưng lòng đố kỵ vẫn len lỏi để tồn tại trong xã hội hiện đại.

 

Nếu những công dân bình thường ngưỡng mộ những nhân vật kiệt xuất và mong muốn, phấn đấu được như họ thì những kẻ có tâm đố kỵ ném ánh mắt ghen tị về những nhân vật kiệt xuất, thèm muốn được như họ nhưng không phấn đấu theo hướng tích cực mà muốn đạp đổ họ. Tác giả A. Balters cho rằng về bản chất, lòng đố kỵ là cuộc chiến của chúng ta với chính bản thân. "Chúng ta chỉ có thể vượt qua sự đố kỵ bằng cách thay vì mải mê nhìn theo người khác thì hãy nhìn lại mình. Mỗi người cần phải bằng lòng với bản thân trong giới hạn khả năng cho phép. Đó là cách hiệu quả nhất để xoá bỏ lòng ghen tị". Còn theo nhà tâm lý Haubl "Sự đố kỵ hình thành nên một tầm nhìn chật hẹp. Chúng ta cần phải thay đổi cách nhìn để đạt được những thứ trong tầm tay".

 

Những người bị hành hạ bởi tính đố kỵ đều ảnh hưởng xấu đến cuộc sống. Nó không chỉ thúc đẩy con người thực hiện các hành vi dại dột, mà còn gặm nhấm sức khỏe của người đó. Là một người có tính đố kỵ sẽ có rất ít thời gian để nhận ra và hưởng thụ nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Trước hết, lòng ghen tị phá hoại mối quan hệ giữa người và người, cản trở con người phát triển tài năng, đồng thời sức mạnh đoàn kết và tinh thần hợp tác ngày càng suy yếu. Sau nữa, chính tinh thần và thể chất của bản thân người có tính ghen tị bị tổn hại, bị chìm ngập trong các cảm xúc tiêu cực: buồn bực, lo lắng, căm ghét, cảm giác tự ti khiến bạn mệt mõi cả thể xác lẫn tinh thần. Nhà văn Balzac từng nói: “Người có tính ghen tị đau khổ hơn bất cứ một người bất hạnh nào, bởi hạnh phúc của người khác cộng với sự bất hạnh của mình làm cho ta đau khổ gấp nhiều lần”. Nhà lý luận phê bình văn học Vương Trí Nhàn nói rằng “người Việt cứ nghĩ ai nói ra cái xấu của mình thì là kẻ thù, và gạt đi cho bằng được. Mà như thế là tự chặt đi con đường nhận diện bản thân, thế giới, lúc nào cũng dương dương tự đắc”...

 

Nhiều người thừa nhận khi nói đến cái xấu, cái khiếm khuyết của người khác, dù là nói rất chân thành, nói đúng nơi đúng lúc... thì nhiều khi vẫn bị “người ta” ngấm ngầm oán trách, thậm chí tìm cách trả đũa, nặng hơn nữa là trả thù.

 

Vậy nên, hãy tập cạnh tranh một cách lành mạnh, chính đáng. Nếu có thể so bì, ấm ức thì tại sao không biến những cái đó thành nghị lực để phấn đấu vươn lên? Tại sao không biết biến niềm kiêu hãnh của người khác thành liều thuốc kích thích cho chính mình?

 

Sự ghen ghét luôn là một đặc tính của con người. Nó không phải phát sinh từ xã hội hiện đại, mà có từ rất xa xưa. Loài người là những con vật xã hội xây dựng hình ảnh cái tôi bằng cách phân biệt với người khác. "Chừng nào con người còn so sánh lẫn nhau thì còn có sự đố kỵ". (S. Neckel) Tính đố kỵ, ganh ghét từ xa xưa đã có. Trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa” Chu Du vì ghen tức Gia Cát Lượng tài trí hơn mình đã bao lần đang tâm hãm hại mà không được, cuối cùng vì uất hận hộc máu mồm mà chết. Đó chính là một điển hình về lòng ganh ghét, đố kỵ.

 

Chúng ta đừng vì sự ganh ghét, đố kỵ mà chán nản,  buồn phiền, ảnh hưởng đến cuộc sống thường nhật. Cũng không vì vậy mà thù oán, làm tổn thương, hại họa tới người khác. Như thế chỉ tỏ ra ta là người yếu thế và tổn hại đến nhân cách. Chúng ta cần tỏ ra là người có ước mơ, hoài bão cao thượng và phấn đấu đạt cho kỳ được điều đó bằng các hành động đúng đắn.

0 phiếu
bởi
Trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mối quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kỵ càng trở nên phổ biến. Tính đố kỵ là thù ghét những ai có điều gì đó hơn mình. Từ đó nảy sinh thái độ đố kỵ. Thái độ đố kỵ là tỏ ra khó chịu khi thấy người khác được hơn mình. Khi đi học, ghen ghét với người học giỏi hơn mình, tại cơ quan đố kỵ với  người giỏi chuyên môn, được tín nhiệm, đạt nhiều danh hiệu cao quý hơn mình. Chính cái khó chịu, bực bội trong lòng ấy là nguyên nhân của sự đố kỵ. Trong công việc, khi có chút quyền lợi cũng là lúc nảy sinh thái độ hơn thiệt, đụng chạm quyền lợi với người này người kia. Nếu không phải là người có tâm trong sáng, lúc đó tâm đố kỵ sẽ xuất hiện. Sự nguy hiểm của tính  đố kỵ chính là ở chỗ ác tâm, mang lòng thù ghét, thậm chí nghĩ ra cách làm hại người khác để thỏa mãn thù hận của mình..

 

Tính đố kỵ nằm sẵn trong mỗi con người, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, bình dân hay trí thức. Đàn ông hay đàn bà đều có,  nhưng ta thường gặp ở phụ nữ nhiều hơn. Phụ nữ dễ nhiễm phải con quỷ ghen tị, bởi do có thể họ thường chịu nhiều thiệt thòi hơn. Những người đàn ông ác tâm, nóng nảy thường nói chuyện với nhau bằng chân, tay. Còn cuộc chiến của phụ nữ lại ngấm ngầm, dai dẳng, lắm mưu mô nhiều thủ đoạn.  Nhiều khi ghen ghét đố kỵ tới mức tìm mọi cách hãm hại người khác để rồi tự biến  thành những con người hèn kém, độc ác. Âu đó cũng coi như họ tự tước đoạt hạnh phúc của chính bản thân họ vậy.

 

Thông thường, nếu yêu nhau, vun đắp cho nhau thì cuộc sống vô cùng êm ả, bình dị. Nhưng nếu rắp tâm hại người thì luôn phải vắt óc tinh toán mưu đồ, bộ dạng già nua, thần sắc thất kinh lo sợ bị lật tẩy. Cuộc sống trôi qua trong bức xúc, hậm hực, ngột ngạt, nặng nề chẳng khác nào giữa chốn địa ngục. Nhiều khi bộc lộ ra ngoài bằng đâm bị thóc, chọc bị gạo...  Ngược lại, hễ bị người nào đó rắp tâm hãm hại mình bằng cách này hay cách khác, thì cuộc sống trôi qua cũng buồn phiền, chán nản. Nếu không có nhận thức, thiếu hiểu biết sẽ dễ mất niềm tin vào cuộc sống, xã hội ảnh hưởng tới học tập, công tác.

 

Ganh ghét, đố kỵ hầu như thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực và mọi mặt trong cuộc sống. Nó cũng đa dạng về sắc thái, giàu có về cung bậc. Khi ai đó bàn luận về một người  nào đó vừa đẹp, vừa tài năng lại vừa hạnh phúc, thì sẽ có ngay kẻ phán rằng, hạnh phúc đó là tạm thời, giả tạo. Và rồi, là tìm hiểu, moi móc, rêu rao khiếm khuyết của họ. Không hiểu người được hạnh phúc có tước đoạt đi của họ miếng cơm manh áo nào không, mà họ phải đố kỵ đến thế. Không hiểu sự đố kỵ có sức hấp dẫn thế nào, khiến nhiều người dễ dàng biến mình thành kẻ hèn kém, tiểu nhân, biến những mối quan hệ đang yên lành trở thành thù hận, ganh ghét như vậy. Có lẽ, người ta thích đạp người khác xuống để che đi sự kém cỏi của mình, để khỏa lấp những “thiệt thòi” mà họ cho rằng số phận không ưu ái đối với họ. Chúng ta vẫn biết “gieo tính cách, gặt số phận”. Không ai tin rằng số phận sẽ mỉm cười với những ai luôn đi gây mầm ghen ghét hận thù. Thực chất đố kỵ không giúp ai tạo ra một kết quả nào. Khi đố kỵ ai đó, gièm pha hay kéo bầy đàn vào nhằm hạ uy tín, danh dự người khác, danh dự, uy tín của người đó không hề được tăng thêm. Cuộc sống của họ cũng  không hề tốt hơn. Đồng nghiệp cũng chẳng quý hơn khi chiến thắng trong cuộc chiến gièm pha đối thủ. Có chăng chỉ thỏa mãn nhất thời thói ích kỷ bản thân.

 

Lòng ghen ghét, đố kỵ có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Người có tính ganh ghét, đố kỵ bao giờ cũng căng thẳng về tâm thần, tổn hại về sức khỏe. Họ sẽ bị chứng bệnh “stress” hành hạ. Trong 14 điều răn, Đức Thích Ca Mâu Ni đã từng dạy chúng sinh: “Khổ tâm lớn nhất của đời người là sự ganh ghét, đố kỵ. Sai lầm lớn nhất của đời người là tự đánh mất chính mình”. Một nhà văn người Pháp cũng nhận định: “Người có tính ganh tỵ khổ sở hơn bất cứ một người bất hạnh nào. Bởi vì hạnh phúc của người khác càng lớn bao nhiêu thì nỗi bất hạnh trong anh ta sẽ nhân lên bấy nhiêu lần”.

 

Sự ganh ghét, đố kỵ phá hoại mối quan hệ giữa người với người. Vì ganh ghét, đố kỵ  mà hòa khí bị rạn nứt, đổ vỡ, sức mạnh đoàn kết và sự hợp tác của tập thể bị tổn thương. Lòng ganh ghét, đố kỵ còn cản trở con người phát triển tài năng. Trong một tập thể chỉ cần phảng phất chút lòng ganh ghét, đố kỵ là nội bộ lủng củng, mất đoàn kết, mọi người không sao sống thân thiện, thoải mái, chân tình với nhau, nhân tài sẽ không có môi trường thuận lợi để phát huy tác dụng.

 

Nguyên nhân của người có thói đố kị là do thiếu tự tin, mặc cảm, tự ti mà lại sẵn lòng tự cao, tự đại. Có thể còn do lối sống cô độc, ít giao tiếp và thói quen hay chỉ trích, đả kích người khác. Một số do cuộc sống thiếu tình cảm hoặc thường xuyên gặp thất bại trong cuộc sống. Hoặc cảm thấy người khác sung sướng, hạnh phúc, may mắn hơn mình. Những con người này không có nhận thức đúng về sự vật, hiện tượng xung quanh. Do đó mù quáng, nặng nề, mất bình tĩnh, bất công với bản thân. Từ đó họ không có cơ hội nhân hậu với cuộc đời và với chính mình, dễ phát sinh kẻ thù trong cuộc sống. Những người này có thể dễ dàng trở thành tội phạm.

 

Sự ghen ghét, đố kỵ là một trong những tội lỗi nguy hiểm bị xã hội tẩy chay: tính tự phụ, sự cáu giận, sự lười biếng, lòng tham, thói phàm ăn và dục vọng. Nhưng lòng đố kỵ vẫn len lỏi để tồn tại trong xã hội hiện đại.

 

Nếu những công dân bình thường ngưỡng mộ những nhân vật kiệt xuất và mong muốn, phấn đấu được như họ thì những kẻ có tâm đố kỵ ném ánh mắt ghen tị về những nhân vật kiệt xuất, thèm muốn được như họ nhưng không phấn đấu theo hướng tích cực mà muốn đạp đổ họ. Tác giả A. Balters cho rằng về bản chất, lòng đố kỵ là cuộc chiến của chúng ta với chính bản thân. "Chúng ta chỉ có thể vượt qua sự đố kỵ bằng cách thay vì mải mê nhìn theo người khác thì hãy nhìn lại mình. Mỗi người cần phải bằng lòng với bản thân trong giới hạn khả năng cho phép. Đó là cách hiệu quả nhất để xoá bỏ lòng ghen tị". Còn theo nhà tâm lý Haubl "Sự đố kỵ hình thành nên một tầm nhìn chật hẹp. Chúng ta cần phải thay đổi cách nhìn để đạt được những thứ trong tầm tay".

 

Những người bị hành hạ bởi tính đố kỵ đều ảnh hưởng xấu đến cuộc sống. Nó không chỉ thúc đẩy con người thực hiện các hành vi dại dột, mà còn gặm nhấm sức khỏe của người đó. Là một người có tính đố kỵ sẽ có rất ít thời gian để nhận ra và hưởng thụ nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Trước hết, lòng ghen tị phá hoại mối quan hệ giữa người và người, cản trở con người phát triển tài năng, đồng thời sức mạnh đoàn kết và tinh thần hợp tác ngày càng suy yếu. Sau nữa, chính tinh thần và thể chất của bản thân người có tính ghen tị bị tổn hại, bị chìm ngập trong các cảm xúc tiêu cực: buồn bực, lo lắng, căm ghét, cảm giác tự ti khiến bạn mệt mõi cả thể xác lẫn tinh thần. Nhà văn Balzac từng nói: “Người có tính ghen tị đau khổ hơn bất cứ một người bất hạnh nào, bởi hạnh phúc của người khác cộng với sự bất hạnh của mình làm cho ta đau khổ gấp nhiều lần”. Nhà lý luận phê bình văn học Vương Trí Nhàn nói rằng “người Việt cứ nghĩ ai nói ra cái xấu của mình thì là kẻ thù, và gạt đi cho bằng được. Mà như thế là tự chặt đi con đường nhận diện bản thân, thế giới, lúc nào cũng dương dương tự đắc”...

 

Nhiều người thừa nhận khi nói đến cái xấu, cái khiếm khuyết của người khác, dù là nói rất chân thành, nói đúng nơi đúng lúc... thì nhiều khi vẫn bị “người ta” ngấm ngầm oán trách, thậm chí tìm cách trả đũa, nặng hơn nữa là trả thù.

 

Vậy nên, hãy tập cạnh tranh một cách lành mạnh, chính đáng. Nếu có thể so bì, ấm ức thì tại sao không biến những cái đó thành nghị lực để phấn đấu vươn lên? Tại sao không biết biến niềm kiêu hãnh của người khác thành liều thuốc kích thích cho chính mình?

 

Sự ghen ghét luôn là một đặc tính của con người. Nó không phải phát sinh từ xã hội hiện đại, mà có từ rất xa xưa. Loài người là những con vật xã hội xây dựng hình ảnh cái tôi bằng cách phân biệt với người khác. "Chừng nào con người còn so sánh lẫn nhau thì còn có sự đố kỵ". (S. Neckel) Tính đố kỵ, ganh ghét từ xa xưa đã có. Trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa” Chu Du vì ghen tức Gia Cát Lượng tài trí hơn mình đã bao lần đang tâm hãm hại mà không được, cuối cùng vì uất hận hộc máu mồm mà chết. Đó chính là một điển hình về lòng ganh ghét, đố kỵ.

 

Chúng ta đừng vì sự ganh ghét, đố kỵ mà chán nản,  buồn phiền, ảnh hưởng đến cuộc sống thường nhật. Cũng không vì vậy mà thù oán, làm tổn thương, hại họa tới người khác. Như thế chỉ tỏ ra ta là người yếu thế và tổn hại đến nhân cách. Chúng ta cần tỏ ra là người có ước mơ, hoài bão cao thượng và phấn đấu đạt cho kỳ được điều đó bằng các hành động đúng đắn.

SƯU TẦM
0 phiếu
bởi Sakatas Ngọc Linh Học sinh (150 điểm)

Tính đố kỵ, ganh ghét từ xa xưa đã có. Trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa” Chu Du vì ghen tức Gia Cát Lượng tài trí hơn mình đã bao lần đan tâm hãm hại mà không được, cuối cùng vì uất hận hộc máu mồm mà chết. Đó chính là một điển hình về lòng ganh ghét, đố kỵ.

Trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mối quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kỵ càng trở nên phổ biến. Ganh ghét, đố kỵ là gì? Do đâu mà có? Khắc phục nó như thế nào? Mời các các bạn cùng tôi luận giải xem.

Người ta hay so sánh mình với những người cùng điều kiện như mình, chẳng hạn như: Bạn cùng lớp, đồng nghiệp cùng cơ quan, hàng xóm láng giềng, thâm chí anh, chị, em ruột thịt trong nhà… đối với những người càng ở gần, càng nhiều quan hệ càng dễ nảy sinh ra lòng ganh tỵ. Nếu phát hiện ra những người quen biết xung quanh mình có một vài mặt nào đó hơn mình thì thường cảm thấy trong lòng mình kém vui, sốt ruột, lo lắng, buồn bã, xấu hổ, lặng thinh, ngờ vực… rồi thì bực bội, căm ghét, thấy mình bị xúc phạm, muốn trả thù… Tất cả các tâm trạng đó tổng hợp lại thành một trạng thái tâm lý phức tạp, khó lý giải. Đó chính là tính ganh ghét, đố kỵ.  

Ganh ghét và đố kỵ hầu như thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực và mọi mặt trong cuộc sống. Dễ nhận thấy nhất là khi ai đó có thành tích, địa vị, vinh dự, chuyên môn, bằng cấp, của cải, nhân duyên, gia đình hạnh phúc, thành đạt là nảy sinh ganh ghét, đố kỵ… Có người thể hiện lòng ganh ghét, đố kỵ ra ngoài, nhưng có người lại “chôn kín” ở trong lòng. Nhưng dù bất cứ hình thức nào, lòng ganh ghét, đố kỵ đều ảnh hưởng không tốt đến cuộc sống và công việc.

Trước hết sự ganh ghét, đố kỵ phá hoại mối quan hệ giữa người với người, hòa khí vốn có trước đây bổng chốc vì ganh tỵ mà rạn nứt, đổ vỡ, sức mạnh đoàn kết và sự hợp tác của tập thể bị tổn thương. Thứ nữa lòng ganh ghét, đố kỵ còn cản trở con người phát triển tài năng. Trong một tập thể chỉ cần phảng phất chút lòng ganh ghét, đố kỵ là nội bộ lủng củng, mất đoàn kết, mọi người không sao sống thân thiện, thoải mái, chân tình với nhau được thì nhân tài sẽ không có môi trường thuận lợi để phát huy tác dụng.

Ngoài ra lòng ganh tỵ, có ảnh hưởng rất to lớn đến sức khỏe thể chất và tâm thần của con người. Người có tính ganh ghét, đố kỵ bao giờ cũng căng thẳng về tinh thần và tổn hại về sức khỏe. Họ luôn bị một chứng bệnh khổ sở “stress” hành hạ.

Ở cơ quan tôi có hai anh Trưởng phòng, một làm Hành chính, môt làm Nghiệp vụ. Trong công việc cũng như ngoài đời họ là cặp đôi lý tưởng, tình bạn, tình đồng nghiệp của họ những tưởng luôn bền chặt theo năm tháng. Thân thiện, chín chắn, thẳng thắn và đầy trách nhiệm, đó là những gì tốt đẹp mà cấp dưới dành cho họ. Thế rồi, vì khuyết một vị trí Phó giám đốc, một trong hai người đã được Ban giám đốc đề bạt. Chỉ vừa mới nộp hồ sơ để làm thủ tục, qui trình, trong buổi họp ở cơ quan, anh Trưởng phòng Nghiệp vụ có đôi lời trao đổi, anh Trưởng phòng Hành chính đã hét lên: “Mày chưa là Sếp tao đâu mà ra lệnh!” nói hết câu đã bỏ ra ngoài cuộc họp, để lại bao lời xì xào, bàn tán. . .

Thế rồi từ đó tình bạn rạn nứt, mấy lần anh Trưởng phòng Nghiêp vụ chủ động qua phòng anh Trưởng phòng Hành chính làm lành đều bị anh ta từ chối, bỏ ra ngoài không tiếp. Ngày anh Trưởng phòng Nghiệp vụ nhận quyết định bổ nhiệm phó giám đốc, thì cũng chính là ngày anh Trưởng phòng Hành chính nộp đơn xin từ chức. Cũng từ đó, có dịp là anh ta công kích bất luận là đúng sai, phải quấy, miễn sao trút được cơn oán giận vô cớ trong lòng mình mới thỏa mãn. Người ngoài cuộc thì lấy đó làm trò đùa để tán gẫu, người trong cuộc lại tự nhủ đó là kẻ gác cổng giúp mình biết dừng lại trước “Ba-ri-e”. Ngẫm nghĩ thật tội nghiệp!

 Vì vậy thói ghen tị có thể làm cho con người trở nên nhạt nhẽo, tầm thường, thậm chí ích kỉ và độc ác. Đối với cá nhân, nó làm thui chột nhiều tình cảm tốt đẹp, nhiều mới quan hệ thiêng liêng. Đối với xã hội, nó kìm hãm tài năng, cản trở phát triển, thậm chí là kéo lùi sự phát triển của lịch sử (dẫn chứng). 

Do đó, trong quá trình học tập và rèn luyện để hoàn thiện nhân cách của mình, chúng ta phải dũng cảm, phải kiên quyết loại bỏ thói ghen tị: “Đừng để cho con rắn ghen tị luồn vào trong tim. Đó là một con rắn độc, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại trái tim” (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi). heartheart

0 phiếu
bởi <<*Snow White*>> Cử nhân (2.8k điểm)

 

Trong xã hội hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mối quan hệ giữa người với người ngày càng phức tạp, tâm lý ganh ghét, đố kỵ càng trở nên phổ biến. Tính đố kỵ là thù ghét những ai có điều gì đó hơn mình. Từ đó nảy sinh thái độ đố kỵ. Thái độ đố kỵ là tỏ ra khó chịu khi thấy người khác được hơn mình. Khi đi học, ghen ghét với người học giỏi hơn mình, tại cơ quan đố kỵ với  người giỏi chuyên môn, được tín nhiệm, đạt nhiều danh hiệu cao quý hơn mình. Chính cái khó chịu, bực bội trong lòng ấy là nguyên nhân của sự đố kỵ. Trong công việc, khi có chút quyền lợi cũng là lúc nảy sinh thái độ hơn thiệt, đụng chạm quyền lợi với người này người kia. Nếu không phải là người có tâm trong sáng, lúc đó tâm đố kỵ sẽ xuất hiện. Sự nguy hiểm của tính  đố kỵ chính là ở chỗ ác tâm, mang lòng thù ghét, thậm chí nghĩ ra cách làm hại người khác để thỏa mãn thù hận của mình..

 

Tính đố kỵ nằm sẵn trong mỗi con người, không phân biệt lứa tuổi, giới tính, bình dân hay trí thức. Đàn ông hay đàn bà đều có,  nhưng ta thường gặp ở phụ nữ nhiều hơn. Phụ nữ dễ nhiễm phải con quỷ ghen tị, bởi do có thể họ thường chịu nhiều thiệt thòi hơn. Những người đàn ông ác tâm, nóng nảy thường nói chuyện với nhau bằng chân, tay. Còn cuộc chiến của phụ nữ lại ngấm ngầm, dai dẳng, lắm mưu mô nhiều thủ đoạn.  Nhiều khi ghen ghét đố kỵ tới mức tìm mọi cách hãm hại người khác để rồi tự biến  thành những con người hèn kém, độc ác. Âu đó cũng coi như họ tự tước đoạt hạnh phúc của chính bản thân họ vậy.

 

Thông thường, nếu yêu nhau, vun đắp cho nhau thì cuộc sống vô cùng êm ả, bình dị. Nhưng nếu rắp tâm hại người thì luôn phải vắt óc tinh toán mưu đồ, bộ dạng già nua, thần sắc thất kinh lo sợ bị lật tẩy. Cuộc sống trôi qua trong bức xúc, hậm hực, ngột ngạt, nặng nề chẳng khác nào giữa chốn địa ngục. Nhiều khi bộc lộ ra ngoài bằng đâm bị thóc, chọc bị gạo...  Ngược lại, hễ bị người nào đó rắp tâm hãm hại mình bằng cách này hay cách khác, thì cuộc sống trôi qua cũng buồn phiền, chán nản. Nếu không có nhận thức, thiếu hiểu biết sẽ dễ mất niềm tin vào cuộc sống, xã hội ảnh hưởng tới học tập, công tác.

 

Ganh ghét, đố kỵ hầu như thể hiện ở mọi nơi, mọi lúc, mọi lĩnh vực và mọi mặt trong cuộc sống. Nó cũng đa dạng về sắc thái, giàu có về cung bậc. Khi ai đó bàn luận về một người  nào đó vừa đẹp, vừa tài năng lại vừa hạnh phúc, thì sẽ có ngay kẻ phán rằng, hạnh phúc đó là tạm thời, giả tạo. Và rồi, là tìm hiểu, moi móc, rêu rao khiếm khuyết của họ. Không hiểu người được hạnh phúc có tước đoạt đi của họ miếng cơm manh áo nào không, mà họ phải đố kỵ đến thế. Không hiểu sự đố kỵ có sức hấp dẫn thế nào, khiến nhiều người dễ dàng biến mình thành kẻ hèn kém, tiểu nhân, biến những mối quan hệ đang yên lành trở thành thù hận, ganh ghét như vậy. Có lẽ, người ta thích đạp người khác xuống để che đi sự kém cỏi của mình, để khỏa lấp những “thiệt thòi” mà họ cho rằng số phận không ưu ái đối với họ. Chúng ta vẫn biết “gieo tính cách, gặt số phận”. Không ai tin rằng số phận sẽ mỉm cười với những ai luôn đi gây mầm ghen ghét hận thù. Thực chất đố kỵ không giúp ai tạo ra một kết quả nào. Khi đố kỵ ai đó, gièm pha hay kéo bầy đàn vào nhằm hạ uy tín, danh dự người khác, danh dự, uy tín của người đó không hề được tăng thêm. Cuộc sống của họ cũng  không hề tốt hơn. Đồng nghiệp cũng chẳng quý hơn khi chiến thắng trong cuộc chiến gièm pha đối thủ. Có chăng chỉ thỏa mãn nhất thời thói ích kỷ bản thân.

 

Lòng ghen ghét, đố kỵ có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Người có tính ganh ghét, đố kỵ bao giờ cũng căng thẳng về tâm thần, tổn hại về sức khỏe. Họ sẽ bị chứng bệnh “stress” hành hạ. Trong 14 điều răn, Đức Thích Ca Mâu Ni đã từng dạy chúng sinh: “Khổ tâm lớn nhất của đời người là sự ganh ghét, đố kỵ. Sai lầm lớn nhất của đời người là tự đánh mất chính mình”. Một nhà văn người Pháp cũng nhận định: “Người có tính ganh tỵ khổ sở hơn bất cứ một người bất hạnh nào. Bởi vì hạnh phúc của người khác càng lớn bao nhiêu thì nỗi bất hạnh trong anh ta sẽ nhân lên bấy nhiêu lần”.

 

Sự ganh ghét, đố kỵ phá hoại mối quan hệ giữa người với người. Vì ganh ghét, đố kỵ  mà hòa khí bị rạn nứt, đổ vỡ, sức mạnh đoàn kết và sự hợp tác của tập thể bị tổn thương. Lòng ganh ghét, đố kỵ còn cản trở con người phát triển tài năng. Trong một tập thể chỉ cần phảng phất chút lòng ganh ghét, đố kỵ là nội bộ lủng củng, mất đoàn kết, mọi người không sao sống thân thiện, thoải mái, chân tình với nhau, nhân tài sẽ không có môi trường thuận lợi để phát huy tác dụng.

 

Nguyên nhân của người có thói đố kị là do thiếu tự tin, mặc cảm, tự ti mà lại sẵn lòng tự cao, tự đại. Có thể còn do lối sống cô độc, ít giao tiếp và thói quen hay chỉ trích, đả kích người khác. Một số do cuộc sống thiếu tình cảm hoặc thường xuyên gặp thất bại trong cuộc sống. Hoặc cảm thấy người khác sung sướng, hạnh phúc, may mắn hơn mình. Những con người này không có nhận thức đúng về sự vật, hiện tượng xung quanh. Do đó mù quáng, nặng nề, mất bình tĩnh, bất công với bản thân. Từ đó họ không có cơ hội nhân hậu với cuộc đời và với chính mình, dễ phát sinh kẻ thù trong cuộc sống. Những người này có thể dễ dàng trở thành tội phạm.

 

Sự ghen ghét, đố kỵ là một trong những tội lỗi nguy hiểm bị xã hội tẩy chay: tính tự phụ, sự cáu giận, sự lười biếng, lòng tham, thói phàm ăn và dục vọng. Nhưng lòng đố kỵ vẫn len lỏi để tồn tại trong xã hội hiện đại.

 

Nếu những công dân bình thường ngưỡng mộ những nhân vật kiệt xuất và mong muốn, phấn đấu được như họ thì những kẻ có tâm đố kỵ ném ánh mắt ghen tị về những nhân vật kiệt xuất, thèm muốn được như họ nhưng không phấn đấu theo hướng tích cực mà muốn đạp đổ họ. Tác giả A. Balters cho rằng về bản chất, lòng đố kỵ là cuộc chiến của chúng ta với chính bản thân. "Chúng ta chỉ có thể vượt qua sự đố kỵ bằng cách thay vì mải mê nhìn theo người khác thì hãy nhìn lại mình. Mỗi người cần phải bằng lòng với bản thân trong giới hạn khả năng cho phép. Đó là cách hiệu quả nhất để xoá bỏ lòng ghen tị". Còn theo nhà tâm lý Haubl "Sự đố kỵ hình thành nên một tầm nhìn chật hẹp. Chúng ta cần phải thay đổi cách nhìn để đạt được những thứ trong tầm tay".

 

Những người bị hành hạ bởi tính đố kỵ đều ảnh hưởng xấu đến cuộc sống. Nó không chỉ thúc đẩy con người thực hiện các hành vi dại dột, mà còn gặm nhấm sức khỏe của người đó. Là một người có tính đố kỵ sẽ có rất ít thời gian để nhận ra và hưởng thụ nhiều điều tốt đẹp trong cuộc sống. Trước hết, lòng ghen tị phá hoại mối quan hệ giữa người và người, cản trở con người phát triển tài năng, đồng thời sức mạnh đoàn kết và tinh thần hợp tác ngày càng suy yếu. Sau nữa, chính tinh thần và thể chất của bản thân người có tính ghen tị bị tổn hại, bị chìm ngập trong các cảm xúc tiêu cực: buồn bực, lo lắng, căm ghét, cảm giác tự ti khiến bạn mệt mõi cả thể xác lẫn tinh thần. Nhà văn Balzac từng nói: “Người có tính ghen tị đau khổ hơn bất cứ một người bất hạnh nào, bởi hạnh phúc của người khác cộng với sự bất hạnh của mình làm cho ta đau khổ gấp nhiều lần”. Nhà lý luận phê bình văn học Vương Trí Nhàn nói rằng “người Việt cứ nghĩ ai nói ra cái xấu của mình thì là kẻ thù, và gạt đi cho bằng được. Mà như thế là tự chặt đi con đường nhận diện bản thân, thế giới, lúc nào cũng dương dương tự đắc”...

 

Nhiều người thừa nhận khi nói đến cái xấu, cái khiếm khuyết của người khác, dù là nói rất chân thành, nói đúng nơi đúng lúc... thì nhiều khi vẫn bị “người ta” ngấm ngầm oán trách, thậm chí tìm cách trả đũa, nặng hơn nữa là trả thù.

 

Vậy nên, hãy tập cạnh tranh một cách lành mạnh, chính đáng. Nếu có thể so bì, ấm ức thì tại sao không biến những cái đó thành nghị lực để phấn đấu vươn lên? Tại sao không biết biến niềm kiêu hãnh của người khác thành liều thuốc kích thích cho chính mình?

 

Sự ghen ghét luôn là một đặc tính của con người. Nó không phải phát sinh từ xã hội hiện đại, mà có từ rất xa xưa. Loài người là những con vật xã hội xây dựng hình ảnh cái tôi bằng cách phân biệt với người khác. "Chừng nào con người còn so sánh lẫn nhau thì còn có sự đố kỵ". (S. Neckel) Tính đố kỵ, ganh ghét từ xa xưa đã có. Trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa” Chu Du vì ghen tức Gia Cát Lượng tài trí hơn mình đã bao lần đang tâm hãm hại mà không được, cuối cùng vì uất hận hộc máu mồm mà chết. Đó chính là một điển hình về lòng ganh ghét, đố kỵ.

 

Chúng ta đừng vì sự ganh ghét, đố kỵ mà chán nản,  buồn phiền, ảnh hưởng đến cuộc sống thường nhật. Cũng không vì vậy mà thù oán, làm tổn thương, hại họa tới người khác. Như thế chỉ tỏ ra ta là người yếu thế và tổn hại đến nhân cách. Chúng ta cần tỏ ra là người có ước mơ, hoài bão cao thượng và phấn đấu đạt cho kỳ được điều đó bằng các hành động đúng đắn.
STICK MK NHA MẤY BN!

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
0 câu trả lời 250 lượt xem
Đề bài: Chứng minh rằng 1.3.5.  …  .(2n-1) / (n+1).(n+2).  …  .2n = 1/2n. Đề bài: Chứng minh rằng 1.3.5.  …  .(2n-1) / (n+1).(n+2).  …  .2n = 1/2n. 
đã hỏi 15 tháng 1, 2017 trong Toán lớp 6 bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻ Tiến sĩ (13.3k điểm)
  • toán-siêu-khó-lớp-6
0 phiếu
1 trả lời 69 lượt xem
Em hãy viết cảm nhận về 1 gương thanh, thiếu nhi tiêu biểu hoặc việc làm hoạt động của thanh, thiếu nhi giúp đỡ các gia đình ... hoặc công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phương em?
đã hỏi 17 tháng 4, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi lylylylyly Học sinh (283 điểm)
+1 thích
4 câu trả lời 125 lượt xem
Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện (Từ Tôi ko trả lời mẹ đến lòng nhân hậu của em con đấy) ? Qua đó, em có cẩm nhận gì về nhân vật người anh?
đã hỏi 3 tháng 2, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻ Tiến sĩ (13.3k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 85 lượt xem
Đề bài: Tả cây bàng (lớp 6) Chú ý: các bạn nhớ trả lời bằng bài tự viết nhé, đừng copy trên mạng. Ai copy là mk BCVP luôn. 
đã hỏi 22 tháng 1, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻ Tiến sĩ (13.3k điểm)
+1 thích
9 câu trả lời 282 lượt xem
Cảm nghĩ về nhân vật dượng Hương Thư ( trong bài Vượt thác )
đã hỏi 6 tháng 2, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi phuong linh Học sinh (152 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 145 lượt xem
Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazôn? Giúp mk nhanh!!! Cần rất gấp!!! Ai làm nhanh, đúng, đầy đủ ý, mk tick!!! ^^
đã hỏi 4 tháng 5, 2017 trong Địa lý bởi Shi_Nguyen Cử nhân (1.6k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 114 lượt xem
Đề bài: Em hãy quan sát lại căn phòng mà em ở và ghi lại theo giàn ý sau: Quang cảnh trong căn phòng: . Kiểu cách thiết kế của căn phòng: Hình dáng, đường nét, màu sắc, chất liệu của các chi tiết trong căn phòng: + Tường phòng: ..           +Trần ... Cách sắp xếp, bài trí đồ đạc, nội thất: Nhận xét về đặc điểm nổi bật của căn phòng em ở:
đã hỏi 20 tháng 1, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻ Tiến sĩ (13.3k điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 123 lượt xem
Câu 1: Nêu các nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông. Trong các nguyên nhân đó, nguyên nhân nào là chính? Làm thế nào ... ;n phải có bổn phận gì với gia đình và đất nước.
đã hỏi 25 tháng 4, 2017 trong GD Công dân lớp 6 bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻ Tiến sĩ (13.3k điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 749 lượt xem
Đề bài: Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho xOy = 70 độ, xOz = 140 độ. Rồi vẽ thêm tia Ot là tia đối của tia Oz, tính yOt.
đã hỏi 26 tháng 3, 2017 trong Toán lớp 6 bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻ Tiến sĩ (13.3k điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 341 lượt xem
Tả lại cảnh ô nhiễm môi trường ở địa phương em.
đã hỏi 28 tháng 2, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi ︵❣ʚɞAղℊℯℒʚɞ❣︵ Cử nhân (4.1k điểm)
  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...