Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+2 phiếu
759 lượt xem
trong Sinh học lớp 6 bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
1.Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ỏ chỗ ẩm ướt?

2. Than đá được hình thành như thế nào?

3.So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ, cây nào có cấu tạo phức tạp hơn? Vì sao
đã đóng
bởi tranaiminhthuy Thần đồng (1.3k điểm)
tick cho bn nè
bởi thuyvtsd Thạc sĩ (5.1k điểm)
mk cũng tick bn lun

7 Trả lời

0 phiếu
bởi Trần Nguyễn Khả Hân Thạc sĩ (8.4k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi Song Tử Lucy
 
Hay nhất
1.Rêu sống trên cạn nhưng chỉ những nơi ẩm ướt vì:rêu chỉ có rễ giả chưa có rễ thật nên thực hiện việc hút nước chưa hoàn thiện, thân và lá cũng chưa có mạch dẫn nên rêu sống ở nơi ẩm ướt thể tất cả các bộ phận của cây cùng thực hiện hút nước.

2.Than đá được hình thành do tác dụng của vi khuẩn, của sức nóng, sức ép của tầng trên Trái Đất.

3.So sánh:

Rêu: rễ giả, thân lá chưa có mạch dẫn, thân không phân cành.

Cây dương xỉ: rễ thật, thân, lá có mạch dẫn, thân không phân nhánh.

-> Cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn là vì rễ của cây dương xỉ là rễ thật, thân, lá có mạch dẫn.
bởi Trần Nguyễn Khả Hân Thạc sĩ (8.4k điểm)
Thank you so much
bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
k có j nhớ giúp mk trong các câu hỏi nha
bởi Trần Nguyễn Khả Hân Thạc sĩ (8.4k điểm)
Ukm....................
+2 phiếu
bởi thuyvtsd Thạc sĩ (5.1k điểm)
1.Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: 
-Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả). 
-Thân và lá chưa có mạch dẫn. 
- Cây rêu sinh sản nhờ nước 
=> Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây cũng nhỏ bé, chỉ khoảng 1 cm.

2.Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.Than đá được hình thành như thế nào ? 
Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.

3.giống nhau nè: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục. 
khác nhau nè: 
rêu dương xỉ 
rễ giả rễ thật 
chưa có mạch dẫn có mạch dẫn 
=> dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn đó. 
bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
mk tặng bn 1` phiếu
+1 thích
bởi tranaiminhthuy Thần đồng (1.3k điểm)

1.  rêu chủ yếu sống trên đá,tường...nên phải có nước nó mới sống được chứ, nếu nó sống ở đất thì không sao vì trong đất cũng có nước, hơn nữa ,rêu là thực vật bậc thấp nó chưa biết cách hấp thụ nước 1 cách toàn diện như các thực vật cấp cao hơn

2.Ai cũng quá quen thuộc than đá, từng cục từng cục, đen nhánh và cứng như đá, trông hệt như đá màu đen. Các nhà địa chất cũng gọi than đá là đá, nhưng loại "nham thạch" này ko phải do bùn và cát tạo nên, nó là do những cây đại thụ cổ đại tạo thành. 
Cách nay khoảng 300 triệu năm về trước, thời tiết oi ả, mưa nhiều, trên trái đất mọc vô số cây to. Thân cây đại thụ bị gió xô đổ, bị nước xói đổ, thân cây bị nước đùa tới những trũng đất thấp chất đống lại, dưới ao hồ, biển cạn và khu vực ven biển đều có số lượng rất lớn thân cây cổ thụ chồng chất. Khi những trũng đất thấp chất đống lại, dưới ao hồ, biển cạn và khu vực ven biển đều có số lượng rất lớn thân cây cổ thụ chồng chất. Khi những trũng đất thấp ấy bị sụp lún, lại có cát và đất phủ ấp lên trên, đè bẹp những thân cây cổ thụ ấy xuống dưới địa tầng, trải qua một thời gian dài, với quá trình biến đổi phức tạp, hình thành nên lớp nham thạch có thể đốt cháy này. 
Trong quá trình hình thành nên than đá, do khoảng thời gian thành than đá dài ngắn khác nhau, hình thành nên chất lượng than đá khác nhau. Than đá với thời gian thành than ngắn là than nâu; sau khi thời gian thành than đá được kéo dài, than nâu sẽ chuyển thành than andracid, màu sắc đen hơn than nâu, sử dụng thuận tiện; than andracid kéo dài thời gian thành than nữa, sẽ biến thành than cốc, chất lượng loại than này tốt nhất, khi đốt cháy cho nhiệt lượng rất lớn. 
Than đá là nguồn năng lượng, được gọi là "lương thực của công nghiệp", trong xã hội loài người, than đá là một trong những nguyên liệu trọng yếu. Than đá còn là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hóa chất, có thể chế tạo ra nhiều sản phẩm công nghiệp hóa chất. 
Trữ lượng than đá trên thế giới có hạn, khai thác đi chút nào là vơi đi chút nấy. Các nhà khoa học tính toán rằng, chỉ 50 đến 80 năm nữa, lượng than đá trên Trái Đất sẽ bị khai thác hết. Do đó, từ bây giờ, tiết kiệm sử dụng than đá là hết sức quan trọng. 

3.

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

*   So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.



tick nha

bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
mk tặng bn 1 phiếu
+1 thích
bởi ♫๖ۣۜNamTào๖ۣۜ$_$ Cử nhân (2.9k điểm)
1.Rêu ở cạn nhưng lại chỉ sống được ở nơi ẩm ướt vì: 
-Rêu chưa có rễ chính thức(rễ giả). 
-Thân và lá chưa có mạch dẫn. 
- Cây rêu sinh sản nhờ nước 
=> Vì vậy chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt, vì thế nên rêu chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt và sống thành từng đám, kích thước cây cũng nhỏ bé, chỉ khoảng 1 cm.

2.Than đá được hình thành do các vết tích bị nén chặt của thực vật sống trong đầm lầy 250-350 triệu năm trước. Đấy là vào kỷ Carbon, khi động vật nguyên thuỷ lần đầu tiên xuất hiện trên cạn. Than đá hình thành từ vết tích của dương xỉ và các động vật nguyên thuỷ khác, bị bùn cát bao phủ và chôn vùi như một dạng đá mới. Trải qua nhiều triệu năm, vật liệu này biến thành than đá.Than đá được hình thành như thế nào ? 
Ngày nay, quá trình tương tự cũng diễn ra ở các đầm lầy than bùn, nơi mà vết tích của các bãi cây bụi thấp mục rữa tạo thành than bùn. Khi than bùn khô, nó cháy giống như than đá. Ở một số nơi trên thế giới, diệp thạch (than nâu) được khai thác. Dạng than đá cứng nhất và tinh khiết hơn gọi là anthracit chứa rất ít tạp chất.

3.giống nhau nè: có thân và lá thật, thân chưa phân cành, có chất diệp lục. 
khác nhau nè: 
rêu dương xỉ 
rễ giả rễ thật 
chưa có mạch dẫn có mạch dẫn 
=> dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn đó. 

 

 

 
bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
mk tặng bn 1 phiếu
+1 thích
bởi anhhuy6a4 Học sinh (206 điểm)

1.  rêu chủ yếu sống trên đá,tường...nên phải có nước nó mới sống được chứ, nếu nó sống ở đất thì không sao vì trong đất cũng có nước, hơn nữa ,rêu là thực vật bậc thấp nó chưa biết cách hấp thụ nước 1 cách toàn diện như các thực vật cấp cao hơn

2.Ai cũng quá quen thuộc than đá, từng cục từng cục, đen nhánh và cứng như đá, trông hệt như đá màu đen. Các nhà địa chất cũng gọi than đá là đá, nhưng loại "nham thạch" này ko phải do bùn và cát tạo nên, nó là do những cây đại thụ cổ đại tạo thành.  
Cách nay khoảng 300 triệu năm về trước, thời tiết oi ả, mưa nhiều, trên trái đất mọc vô số cây to. Thân cây đại thụ bị gió xô đổ, bị nước xói đổ, thân cây bị nước đùa tới những trũng đất thấp chất đống lại, dưới ao hồ, biển cạn và khu vực ven biển đều có số lượng rất lớn thân cây cổ thụ chồng chất. Khi những trũng đất thấp chất đống lại, dưới ao hồ, biển cạn và khu vực ven biển đều có số lượng rất lớn thân cây cổ thụ chồng chất. Khi những trũng đất thấp ấy bị sụp lún, lại có cát và đất phủ ấp lên trên, đè bẹp những thân cây cổ thụ ấy xuống dưới địa tầng, trải qua một thời gian dài, với quá trình biến đổi phức tạp, hình thành nên lớp nham thạch có thể đốt cháy này.  
Trong quá trình hình thành nên than đá, do khoảng thời gian thành than đá dài ngắn khác nhau, hình thành nên chất lượng than đá khác nhau. Than đá với thời gian thành than ngắn là than nâu; sau khi thời gian thành than đá được kéo dài, than nâu sẽ chuyển thành than andracid, màu sắc đen hơn than nâu, sử dụng thuận tiện; than andracid kéo dài thời gian thành than nữa, sẽ biến thành than cốc, chất lượng loại than này tốt nhất, khi đốt cháy cho nhiệt lượng rất lớn.  
Than đá là nguồn năng lượng, được gọi là "lương thực của công nghiệp", trong xã hội loài người, than đá là một trong những nguyên liệu trọng yếu. Than đá còn là nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hóa chất, có thể chế tạo ra nhiều sản phẩm công nghiệp hóa chất.  
Trữ lượng than đá trên thế giới có hạn, khai thác đi chút nào là vơi đi chút nấy. Các nhà khoa học tính toán rằng, chỉ 50 đến 80 năm nữa, lượng than đá trên Trái Đất sẽ bị khai thác hết. Do đó, từ bây giờ, tiết kiệm sử dụng than đá là hết sức quan trọng. 

3.

Tên cây

Cơ quan sinh dưỡng

Mạch dẫn

Rễ

Thân

Cây rêu

Rễ giả

Thân

Chưa có mạch dẫn

Cây dương xỉ

Rễ thật

Thân

Có mạch dẫn

*   So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
mk tặng bn 1 phiếu
+1 thích
bởi ༻✿ღ๖ۣۜArianna๖ۣۜღ✿༻ Thạc sĩ (6.0k điểm)

1. Rêu đã có thân, lá nhưng có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.

2. Than đá được hình thành từ Quyết cổ đại và ba yếu tố: Vi khuẩn, sức nóng và sức ép của Trái Đất.

3.

Tên cây Rễ Thân Nhận xét
Cây dương xỉ Rễ thật Hình trụ

Lá già cuống dài

Lá non cuộn tròn

Có cấu tạo phức tạp, có mạch dẫn.
Cây rêu Rễ giả Nhỏ, chưa phân nhánh Lá nhỏ

Có cấu tạo đơn giản, chưa có mạch dẫn.

Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng (tham khảo thêm nha):

Nhóm thực vật Rêu Dương xỉ
Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng

- Rễ giả

- Thân nhỏ, ko phân nhánh.

- Lá có vài lớp tế bào, chưa có gân lá.

- Chưa có mạch dẫn

- Rễ, thân, lá thật.

- Lá đa dạng, lá non thường cuộn tròn ở đầu.

- Có mạch dẫn.

 => Dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn Rêu vì chúng đã có rễ thật và có mạch dẫn.

bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
mk tặng bn 1 phiếu
+1 thích
bởi nguyenbinhphuongnhu Học sinh (403 điểm)

1. Vì rêu chỉ có rễ giả và chưa có mạch dẫn.

2. Các cây Quyết cổ đại chết bị chôn vùi dưới dất, do sức nóng, sức ép của lớp vỏ trái đất và vì khuẩn nên đã hình thành than đá.

3. Cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và có mạch dẫn.

Cô mình bảo làm như vậy thì được rồi. Nhưng nếu có sai sót thì cho mình xin lỗi nhé!sad

Chúc bạn học tốt!laugh

bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
mk tặng bn 1 phiếu
bởi nguyenbinhphuongnhu Học sinh (403 điểm)

Cảm ơn bạn nhé!laugh

bởi Song Tử Lucy Thần đồng (801 điểm)
uk k có j nhớ giúp mk trong các câu hỏi nữa nhé
bởi nguyenbinhphuongnhu Học sinh (403 điểm)
Ukm! Tất nhiên rồi!

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
4 câu trả lời 255 lượt xem
Kể giúp mình 5-6 loại lá sau nhé :  Lá biến thành gai :  Tua cuốn :  Tay móc :  Lá dự trữ  Lá bắt mồi :  Lá vảy : Và 5-6 loại cây sau :  Thân gỗ :  Thân Cột :  Thân cỏ :  Thân leo :  Thân bò : Cảm ơn bạn nhiều ~   
đã hỏi 6 tháng 1, 2017 trong Sinh học lớp 6 bởi Hwang Mi Ah Học sinh (327 điểm)
  • sinh-học
0 phiếu
1 trả lời 74 lượt xem
Nêu 10 biện pháp bảo vệ thực vật ai nhanh ai đứng mình sẽ tick  
đã hỏi 8 tháng 5, 2017 trong Sinh học lớp 6 bởi Hoài An Học sinh (297 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 90 lượt xem
- Ai cho đề thi sinh đuy - Ai cho mik đề mik tick cho  
đã hỏi 2 tháng 5, 2017 trong Sinh học lớp 6 bởi Linh RiPy Học sinh (226 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 78 lượt xem
đặc điểm chính nào giúp phân biệt cây Hạt Trần và cây Hạt Kín? Liệt kê một số cây Hạt Trần và cây Hạt Kín?
đã hỏi 23 tháng 4, 2017 trong Sinh học lớp 6 bởi I don’t know Thần đồng (1.1k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 321 lượt xem
Vai trò của thực vật trong tự nhiên
đã hỏi 22 tháng 4, 2017 trong Sinh học lớp 6 bởi ÆPrø Thần đồng (1.3k điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 506 lượt xem
M.n ưi giúp tớ vs . Thứ Ba tớ ktra r  .  Câu 1 : nêu vai trò của lp thú Câu 2 : thằn lằn có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống trên cạn như thế nào ? Câu 3 : vì s ếch sống gần bờ ao , bắt mồi vào ban đêm  Câu 4 : nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của lp chim Câu 5 : ếch thích nghi với đời sống ở cạn & ở nước như thế nào  Câu 6 : vì sao thằn lằn hay phơi nắng                                  
đã hỏi 18 tháng 3, 2017 trong Sinh học lớp 7 bởi khói_ngơ Học sinh (328 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 134 lượt xem
0 phiếu
2 câu trả lời 122 lượt xem
Có ai đã thi học sinh giỏi Sinh Học lớp 7 chưa?Cho tớ đề với!
đã hỏi 6 tháng 5, 2017 trong Sinh học lớp 7 bởi linh69 Cử nhân (4.7k điểm)
+3 phiếu
19 câu trả lời 941 lượt xem
cho tớ hỏi tiếng anh lớp 6 điểm trung bình là 6.9 và các môn còn lại trên 8 phẩy là học sinh gì
đã hỏi 14 tháng 1, 2017 trong Tư vấn điểm thi - tuyển sinh bởi tyuiop Thần đồng (660 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...