Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
3.2k lượt xem
trong Ngữ văn lớp 7 bởi le van dung Học sinh (8 điểm)
đã đóng

3 Trả lời

0 phiếu
bởi le van dung Học sinh (8 điểm)
 
Hay nhất

I--DÀN Ý

1.   Mở bài:

-     Lời nói là phương tiện giao tiếp quan trọng và cần thiết.

-     Ông cha ta khuyên bảo con cháu về cách sử dụng lời nói sao cho có hiệu quả cao nhất.

2.   Thân bài:

-     Lời nói phản ánh trình độ hiểu biết, tư cách đạo đức, tính tình của mỗi con người cụ thể.

-     Để đạt được hiệu quả giao tiếp, ta phải tùy từng đối tượng, hoàn cảnh mà vận dụng lời nói cho phù hợp.

-     Muốn có khả năng dùng lời nói đẹp, lời nói hay cần có quá trình học tập, rèn luyện thường xuyên, lâu dài.

3.   Kết bài:

-     Mỗi người phải biết nói lời đúng, nói lời hay.

0 phiếu
bởi minhanh_19112004 Tiến sĩ (13.4k điểm)

IDÀN Ý

1.   Mở bài:

-     Lời nói là phương tiện giao tiếp quan trọng và cần thiết.

-     Ông cha ta khuyên bảo con cháu về cách sử dụng lời nói sao cho có hiệu quả cao nhất.

2.   Thân bài:

-     Lời nói phản ánh trình độ hiểu biết, tư cách đạo đức, tính tình của mỗi con người cụ thể.

-     Để đạt được hiệu quả giao tiếp, ta phải tùy từng đối tượng, hoàn cảnh mà vận dụng lời nói cho phù hợp.

-     Muốn có khả năng dùng lời nói đẹp, lời nói hay cần có quá trình học tập, rèn luyện thường xuyên, lâu dài.

3.   Kết bài:

-     Mỗi người phải biết nói lời đúng, nói lời hay.

IIBÀI LÀM

Lời nói là phương tiện đế con người trao đổi tư tưởng, tình cảm và kinh nghiệm với nhau (bao gồm cả kinh nghiệm xử thế, lao động sản xuất, học tập...). Vì thế, nó có giá trị đặc biệt trong đời sống. Để khuyên bảo mọi người cách nói năng sao cho đạt hiệu quả cao nhất trong giao tiếp, ông cha ta đã từng căn dặn:

Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

Trong cuộc sống hằng ngày, con người thường xuyên phải dùng ngôn ngữ làm phương tiện giao tiếp. Nếu biết lựa chọn lời nói thích hợp thì mọi người sẽ hiểu nhau hơn, công việc sẽ thuận lợi hơn, kết quả sẽ cao hơn. Mỗi người bình thường đều có khả năng nói lên mọi điều nhưng có lời hay, lời đẹp mà cũng có lời thô, lời vụng. “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang, Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe”. Ta có thể chọn lựa được lời nói tùy theo ý định và trình độ văn hóa của mình. Ông cha ta nhận thấy lời nói như một thứ công cụ dễ kiếm, dễ chọn trong tầm tay của mọi người. Nếu chọn đúng, lời nói sẽ tạo hiệu quả lớn, còn lựa sai, thì lời nói sẽ làm mất lòng nhau.

Hiệu quả của lời nói đẹp là làm vừa lòng nhau. Lời nói đẹp tạo ra sự cảm thông, sự ăn ý và hiểu biết lẫn nhau. Đó là cơ sở đểcon người đạt được mục đích trong giao tiếp. Để cho vừa lòng nhau, cần phải biết lựa chọn lời nói thích hợp với đối tượng, với hoàn cảnh, với sắc thái tình cảm.

Cùng nói về một hiện tượng là cái chết nhưng có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau: sư già đã viên tịch; người chiến sĩ ấy đã hisinh vì Tổ quốc; ông cụ mới khuất núi... Người có văn hóa khi giao tiếp thường biết lựa chọn cách nói thích hợp. Một lời nói hợp cảnh, hợp tình sẽ làm cho quan hệ thêm tốt đẹp và việc làm thêm hiệu quả. Một lời nói hớ hênh, vô ý sẽ làm hỏng hết mọi dự định. Chọn được những lời nói thích hợp chính là ta đã làm tốt việc lựa lời.

Nhưng để có khả năng lựa lời, chúng ta phải học tập, rèn luyện liên tục, lâu dài. Ông cha ta đã từng đểlại rất nhiều lời khuyên về sự cẩn trọng trong cách nói năng của con người: “Ăn phải nhai, nói phải nghĩ”; “Học ăn, học nói, học gói, học mở”...

Tuy chú ý đên việc lựa lời đểđạt được hiệu quả giao tiếp nhưng người xưa không bao giờ cho rằng mục đích giao tiếp chỉ là sự vừa lòng nhau.

Cần phải chọn lời nói thích hợp, nhưng đúng- đắn chứ không phải chỉ quan tâm đến sự đồng tình của người nghe, bởi vì có những khi nói thật mất lòng. Một lời nói êm tai, nhẹ nhàng nhưng giả dối không thể coi là một hành vi giao tiếp đúng đắn. “Nói gần nói xa chẳng qua nói thật”, lời nói thích hợp trước hết phải là lời nói chân thật, sau đó mới là lời nói đẹp.

Lời nói là công cụ giao tiếp, lời nói thể hiện phẩm chất, trình độ của mỗi con người. Biết dùng lời nói thích hợp sẽ tạo được hiệu quả tốt trong giao tiếp. Vì vậy, chúng ta cần phải tự rèn luyện cách nói năng văn minh, lịch sự đểđạt được mục đích như mong muốn.

0 phiếu
bởi LEO Học sinh (202 điểm)

I--DÀN Ý

1.   Mở bài:

-     Lời nói là phương tiện giao tiếp quan trọng và cần thiết.

-     Ông cha ta khuyên bảo con cháu về cách sử dụng lời nói sao cho có hiệu quả cao nhất.

2.   Thân bài:

-     Lời nói phản ánh trình độ hiểu biết, tư cách đạo đức, tính tình của mỗi con người cụ thể.

-     Để đạt được hiệu quả giao tiếp, ta phải tùy từng đối tượng, hoàn cảnh mà vận dụng lời nói cho phù hợp.

-     Muốn có khả năng dùng lời nói đẹp, lời nói hay cần có quá trình học tập, rèn luyện thường xuyên, lâu dài.

3.   Kết bài:

-     Mỗi người phải biết nói lời đúng, nói lời hay.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 171 lượt xem
Giải thích câu tục ngữ Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
đã hỏi 6 tháng 4, 2021 trong Ngữ văn lớp 7 bởi tngnhatganh117 Cử nhân (3.3k điểm)
+2 phiếu
4 câu trả lời 227 lượt xem
+4 phiếu
5 câu trả lời 7.5k lượt xem
giải thích câu tục ngữ lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
đã hỏi 18 tháng 5, 2018 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Dĩnh Bảo Thần đồng (1.2k điểm)
  • -giai-thich
  • ngữ_văn_7
+1 thích
6 câu trả lời 16.7k lượt xem
giải thích ý nghĩa của câu ca dao: lời nói không mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
đã hỏi 3 tháng 12, 2016 trong GD Công dân lớp 6 bởi kiều my (shin-hye) Học sinh (227 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 455 lượt xem
Hãy lập thực đơn cho 1 ngày và nêu cách lựa chọn thực phẩm cho thực đơn em vừa lập Mình cần gấp, bạn nào giúp mình với
đã hỏi 18 tháng 4, 2018 trong Công nghệ lớp 6 bởi ngohonghaiktu Học sinh (36 điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 405 lượt xem
Lập dàn ý chi tiết phân tích bài thơ Tỏ lòng (Thuật hoài)
đã hỏi 3 tháng 9, 2019 trong Ngữ văn lớp 10 bởi ngoclinhbui Thạc sĩ (7.0k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 120 lượt xem
0 phiếu
0 câu trả lời 442 lượt xem
Lập-dàn-ý-biểu-cảm-cho-đề-bài-khi-em-được-điểm-cao-của-một-môn-học-mà-em-không-thích
đã hỏi 27 tháng 10, 2018 trong Ngữ văn lớp 7 bởi pentaloss Học sinh (5 điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 1.2k lượt xem
Lập dàn ý phân tích tinh thần nhân đạo của 3 văn bản Trong lòng mẹ, tức nước vỡ bờ và lão hạc (lập dàn ý)
đã hỏi 20 tháng 12, 2020 trong Ngữ văn lớp 8 bởi Nqoc_baka ● Quản Trị Viên Phó giáo sư (34.6k điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 8.4k lượt xem
lập dàn ý chi tiếtvề bài Một nhà văn nói:"Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người"(cần gấp)  
đã hỏi 20 tháng 3, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi ShiShiG Học sinh (150 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. monmon70023220

    696 Điểm

  2. Darling_274

    220 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    173 Điểm

  4. tngnhatganh117

    94 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...