Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
745 lượt xem
trong Vật lý lớp 7 bởi Rubik's cube Thần đồng (1.4k điểm)
đã sửa bởi Rubik's cube
đã đóng

3 Trả lời

0 phiếu
bởi Kayoko Cử nhân (2.0k điểm)
đã sửa bởi Kayoko

Để đo khoảng cách từ đỉnh của cái cây đến đỉnh của cái bóng vào ngày trời nắng, ta thực hiện các bước sau:

- Lấy một vật A'B' nào đó có chiều cao xác định. Dựng đứng nó trước nắng và đo chiều dài bóng in trên mặt đất. Gọi chiều dài đó là A'C' và ghi lại kết quả.

- Đo chiều dài của cái bóng đó. Gọi chiều dài của nó là AC và ghi lại kết quả.

- Ta gọi chiều cao của cái cây là AB.

              \Delta ABC\sim\Delta A'B'C'\Rightarrow \frac{AB}{A'B'}=\frac{AC}{A'C'}

Từ công thức trên, ta có thể tính được chiều cao của cái cây

- Cuối cùng, sau khi đã tính được chiều cao của cái cây, ta áp dụng định lý Py-ta-go để tính khoảng cách từ đỉnh của cái cây đến đỉnh của cái bóng: BC^{2}=AB^{2}+AC^{2}

 

bởi Rubik's cube Thần đồng (1.4k điểm)
nhưng lúc đó ta không biết được số đo của cây!

 
bởi Kayoko Cử nhân (2.0k điểm)
Được chưa nào? Mình đã sửa lại rồi đó!
0 phiếu
bởi Nguyễn Thị Nhật Linh Tiến sĩ (12.3k điểm)

Để đo khoảng cách từ đỉnh của cái cây đến đỉnh của cái bóng vào ngày trời nắng, ta thực hiện các bước sau: 

 + Lấy một vật A'B' nào đó có chiều cao xác định. Dựng đứng nó trước nắng và đo chiều dài bóng in trên mặt đất. Gọi chiều dài đó là A'C' và ghi lại kết quả.

 + Đo chiều dài của cái bóng đó. Gọi chiều dài của nó là AC và ghi lại kết quả.

 + Ta gọi chiều cao của cái cây là AB.

                      \Delta ABC\sim\Delta A'B'C'\Rightarrow \frac{AB}{A'B'}=\frac{AC}{A'C'}

Từ đó, ta có thể tính được chiều cao của cái cây như sau:

 + Cuối cùng, sau khi đã tính được chiều cao của cái cây, ta áp dụng định lý Py-ta-go để tính khoảng cách từ đỉnh của cái cây đến đỉnh của cái bóng: BC^{2}=AB^{2}+AC^{2}

0 phiếu
bởi ▁▁❤๖ۣۜNhã๖ۣۜMinh✿▁▁ Tiến sĩ (11.0k điểm)

Để đo khoảng cách từ đỉnh của cái cây đến đỉnh của cái bóng vào ngày trời nắng, ta thực hiện các bước sau:

- Lấy một vật A'B' nào đó có chiều cao xác định. Dựng đứng nó trước nắng và đo chiều dài bóng in trên mặt đất. Gọi chiều dài đó là A'C' và ghi lại kết quả.

- Đo chiều dài của cái bóng đó. Gọi chiều dài của nó là AC và ghi lại kết quả.

- Ta gọi chiều cao của cái cây là AB.

              \Delta ABC\sim\Delta A'B'C'\Rightarrow \frac{AB}{A'B'}=\frac{AC}{A'C'}

Từ công thức trên, ta có thể tính được chiều cao của cái cây

- Cuối cùng, sau khi đã tính được chiều cao của cái cây, ta áp dụng định lý Py-ta-go để tính khoảng cách từ đỉnh của cái cây đến đỉnh của cái bóng: BC^{2}=AB^{2}+AC^{2}

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 807 lượt xem
Vào một ngày trời nắng, cùng một lúc người ta quan sát thấy một cái cọc cao 1m để thẳng đứng có một cái bóng trên mặt đất dài 0,8m và một cái cột đèn có bóng dài 5m. Hãy dùng hình vẽ theo tỉ lệ 1cm ứng với 1m để xác định chiều cao của cột đèn. Biết rằng các tia sáng mặt trời đều song song.
đã hỏi 17 tháng 6, 2021 trong Vật lý lớp 7 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 2.8k lượt xem
Để đo chiều cao của một cái cây bằng ánh nắng mặt trời, bạn An cắm một cọc CD thẳng đứng cách cây 24 mét khi bóng của ... mét. Hỏi chiều cao AB của cây? (Biết cọc có chiều cao 1,2 mét)
đã hỏi 10 tháng 12, 2020 trong Toán lớp 9 bởi Thư
0 phiếu
1 trả lời 71 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 80 lượt xem
+1 thích
1 trả lời 270 lượt xem
Để việc ghi âm trên băng, đĩa đạt chất lượng cao, các ca sĩ thường phải đến phòng thu âm chuyên dụng chứ không đến nhà hát. GIẢI THÍCH vì sao? P/s: Câu này là mk hỏi nghiêm túc. Phiền các bạn trả lời nghiêm túc nốt. P/s lần 2: Cái này là đề cương ôn thi HKI vật lý của mk á! P/s lần 3: Cái này có liên quan đến "Bài 14: Phản xạ âm - tiếng vang".
đã hỏi 10 tháng 12, 2016 trong Vật lý lớp 7 bởi hacdiep0201 Học sinh (159 điểm)
+1 thích
10 câu trả lời 1.8k lượt xem
-Ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vữ tụ có thể nói chuyên với nhau một cách bình thường như ở trên mặt đất được ko tại sao  
đã hỏi 7 tháng 12, 2016 trong Vật lý lớp 7 bởi Hiền Hòa Học sinh (240 điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 217 lượt xem
Một ống thép dài 30,5m.Một bạn gõ vào dầu A của ống còn bạn kia áp tai vào đầu B của ống. a)Bạn ở đầu B nghe được 2 tiếng gõ kế tiếp nhau.Tại sao vậy? b)Tính khoảng thời gian giữa 2 lần nghe 2 tiếng gõ.Biết vận tốc trong không khí là 340m/s;trong thép là 6100m/s
đã hỏi 12 tháng 12, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi jessica_hoang Học sinh (133 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 269 lượt xem
Khi trời nắng, người ta cắm 1 cái thước trên mặt đất và quan sát được độ dài bóng của cái thước bằng độ cao của cái thước nhô lên trên mặt đất. Hỏi chùm tia sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất một góc bao nhiêu độ?
đã hỏi 31 tháng 10, 2016 trong Vật lý lớp 7 bởi Gastly Thần đồng (550 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 125 lượt xem
Khi gảy mạnh 1 dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao? 
đã hỏi 12 tháng 12, 2016 trong Vật lý lớp 7 bởi #Ace Thần đồng (801 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...