Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
404 lượt xem
trong Lịch sử lớp 7 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
Nhật Bản thời kì Mạc Phủ có những đặc điểm nổi bật nào?
đã đóng

4 Trả lời

0 phiếu
bởi ❤️~Minh_Thư~❤️ Thạc sĩ (6.4k điểm)

- Mạc phủ đầu tiên trong lịch sử Nhật Bản là Mạc phủ Kamakura do Minamoto no Yoritomo lập ra. Trong lịch sử Nhật Bản, đã từng có ba Mạc phủ.

- Chế độ Mạc phủ kéo dài từ năm 1192 cho đến năm 1867 trong khi triều đình Thiên hoàng chỉ làm bù nhìn.[1] Có thể so sánh Mạc phủ của Nhật Bản với chính quyền của các chúa Trịnhchúa Nguyễn vào cuối thời nhà Lê trong lịch sử Việt Nam.

- Đến thế kỷ XIX, chính quyền Mạc phủ ngày càng suy yếu, bị các nước đế quốc phương Tây như Anh, Pháp, Hoa Kỳ buộc phải ký kết những hiệp ước bất bình đẳng, lại còn phải đối phó với phong trào đấu tranh của nông dân và nhân dân thành thị. Từ năm 1867 đến năm 1868, trong cuộc Minh Trị Duy Tân dưới ngọn cờ của Thiên hoàng Minh Trị (được sự ủng hộ của các lãnh chúa Daimyō cùng tầng lớp tư sản)[2], Mạc phủ Tokugawa sụp đổ, Hoàng gia lấy lại đại quyền. 

 

Nguồnf: https://vi.wikipedia.org/wiki/M%E1%BA%A1c_ph%E1%BB%A7

0 phiếu
bởi Bwi Nochu Tiến sĩ (11.8k điểm)
- Trước đây, vì một số nguyên nhân khác nhau, người ta thường có khuynh hướng đề cao cuộc Cải cách Minh Trị năm 1868 và cho rằng sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản ngày nay chủ yếu là bắt nguồn từ cuộc cải cách này. Nhưng những thập kỷ gần đây, trên cơ sở phương pháp và tư liệu lịch sử mới, các nhà nghiên cứu đã có quan điểm khoa học, biện chứng hơn trong việc luận giải, đánh giá ý nghĩa lớn lao của công cuộc cải cách đó đồng thời chỉ ra những tiền đề chính trị, kinh tế, xã hội đã được hình thành từ các giai đoạn lịch sử trước, đặc biệt là thời kỳ Tokugawa. (Mạc phủ)
- chính quyền Tokugawa đã giải quyết tương đối thành công nhiều vấn đề đặt ra trong xã hội Nhật Bản lúc đó, đưa Nhật Bản bước vào thời kỳ hoà bình, ổn định lâu dài nhất trong lịch sử. Môi trường hoà bình, ổn định đó đã tạo nên những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hoá. Hơn nữa, đó cũng là khoảng thời gian hết sức quý báu để dân tộc Nhật Bản chuẩn bị những lực lượng vật chất cần thiết, tích luỹ kinh nghiệm, định thành một ý thức dân tộc mạnh mẽ chuẩn bị đương đầu với thế giới phương Tây.

– Những đặc điểm tiêu biểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, tôn giáo vốn có ở Nhật Bản cũng đã góp phần “làm nên lịch sử” thời kỳ này. Trong dòng phát triển liên tục đó, Tokugawa Ieyasu và những người kế nhiệm ông đã không dễ dàng gạt bỏ những yếu tố truyền thống mà ngược lại còn kế thừa một cách tích cực các giá trị đó đồng thời luôn tỏ ra thích ứng với những biến chuyển của thời đại. Trong hơn hai thế kỷ, kinh tế, xã hội Nhật Bản đã diễn ra nhiều biến chuyển sâu sắc. Những biến chuyển đó đã tạo nên điều kiện khách quan cho Nhật Bản tiến vào một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ ra đời của một nhà nước tư bản chủ nghĩa đầu tiên ở châu Á.
Nguồn: https://diendan.hocmai.vn/threads/lich-su-7-nhat-ban-thoi-ki-mac-phu.183949/#post-3144212
0 phiếu
bởi linh69 Cử nhân (4.7k điểm)
 Trước đây, vì một số nguyên nhân khác nhau, người ta thường có khuynh hướng đề cao cuộc Cải cách Minh Trị năm 1868 và cho rằng sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản ngày nay chủ yếu là bắt nguồn từ cuộc cải cách này. Nhưng những thập kỷ gần đây, trên cơ sở phương pháp và tư liệu lịch sử mới, các nhà nghiên cứu đã có quan điểm khoa học, biện chứng hơn trong việc luận giải, đánh giá ý nghĩa lớn lao của công cuộc cải cách đó đồng thời chỉ ra những tiền đề chính trị, kinh tế, xã hội đã được hình thành từ các giai đoạn lịch sử trước, đặc biệt là thời kỳ Tokugawa. (Mạc phủ)
- chính quyền Tokugawa đã giải quyết tương đối thành công nhiều vấn đề đặt ra trong xã hội Nhật Bản lúc đó, đưa Nhật Bản bước vào thời kỳ hoà bình, ổn định lâu dài nhất trong lịch sử. Môi trường hoà bình, ổn định đó đã tạo nên những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hoá. Hơn nữa, đó cũng là khoảng thời gian hết sức quý báu để dân tộc Nhật Bản chuẩn bị những lực lượng vật chất cần thiết, tích luỹ kinh nghiệm, định thành một ý thức dân tộc mạnh mẽ chuẩn bị đương đầu với thế giới phương Tây.

– Những đặc điểm tiêu biểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, tôn giáo vốn có ở Nhật Bản cũng đã góp phần “làm nên lịch sử” thời kỳ này. Trong dòng phát triển liên tục đó, Tokugawa Ieyasu và những người kế nhiệm ông đã không dễ dàng gạt bỏ những yếu tố truyền thống mà ngược lại còn kế thừa một cách tích cực các giá trị đó đồng thời luôn tỏ ra thích ứng với những biến chuyển của thời đại. Trong hơn hai thế kỷ, kinh tế, xã hội Nhật Bản đã diễn ra nhiều biến chuyển sâu sắc. Những biến chuyển đó đã tạo nên điều kiện khách quan cho Nhật Bản tiến vào một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ ra đời của một nhà nước tư bản chủ nghĩa đầu tiên ở châu Á.
Nguồn: Nghiencuulichsu.com
0 phiếu
bởi
- Trước đây, vì một số nguyên nhân khác nhau, người ta thường có khuynh hướng đề cao cuộc Cải cách Minh Trị năm 1868 và cho rằng sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản ngày nay chủ yếu là bắt nguồn từ cuộc cải cách này. Nhưng những thập kỷ gần đây, trên cơ sở phương pháp và tư liệu lịch sử mới, các nhà nghiên cứu đã có quan điểm khoa học, biện chứng hơn trong việc luận giải, đánh giá ý nghĩa lớn lao của công cuộc cải cách đó đồng thời chỉ ra những tiền đề chính trị, kinh tế, xã hội đã được hình thành từ các giai đoạn lịch sử trước, đặc biệt là thời kỳ Tokugawa. (Mạc phủ)
- chính quyền Tokugawa đã giải quyết tương đối thành công nhiều vấn đề đặt ra trong xã hội Nhật Bản lúc đó, đưa Nhật Bản bước vào thời kỳ hoà bình, ổn định lâu dài nhất trong lịch sử. Môi trường hoà bình, ổn định đó đã tạo nên những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hoá. Hơn nữa, đó cũng là khoảng thời gian hết sức quý báu để dân tộc Nhật Bản chuẩn bị những lực lượng vật chất cần thiết, tích luỹ kinh nghiệm, định thành một ý thức dân tộc mạnh mẽ chuẩn bị đương đầu với thế giới phương Tây.

– Những đặc điểm tiêu biểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, tôn giáo vốn có ở Nhật Bản cũng đã góp phần “làm nên lịch sử” thời kỳ này. Trong dòng phát triển liên tục đó, Tokugawa Ieyasu và những người kế nhiệm ông đã không dễ dàng gạt bỏ những yếu tố truyền thống mà ngược lại còn kế thừa một cách tích cực các giá trị đó đồng thời luôn tỏ ra thích ứng với những biến chuyển của thời đại. Trong hơn hai thế kỷ, kinh tế, xã hội Nhật Bản đã diễn ra nhiều biến chuyển sâu sắc. Những biến chuyển đó đã tạo nên điều kiện khách quan cho Nhật Bản tiến vào một thời kỳ phát triển mới, thời kỳ ra đời của một nhà nước tư bản chủ nghĩa đầu tiên ở châu Á.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 364 lượt xem
Câu 7: Người đứng đầu chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản được gọi là: A. Thiên hoàng B. Sôgun (Tướng quân) C. Nữ hoàng D. Vua
đã hỏi 13 tháng 5, 2021 trong Lịch sử lớp 11 bởi tngnhatganh117 Cử nhân (3.3k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 286 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 162 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 100 lượt xem
0 phiếu
3 câu trả lời 7.3k lượt xem
Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào?
đã hỏi 8 tháng 7, 2018 trong Lịch sử lớp 7 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
+2 phiếu
2 câu trả lời 238 lượt xem
Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
đã hỏi 23 tháng 7, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 107 lượt xem
Hãy điền mốc thời gian cho phù hợp với năm diễn ra các sự kiện lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV trong bảng sau. ... Hà Nội) Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long (Hà Nội) Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)
đã hỏi 1 tháng 6, 2021 trong Lịch sử lớp 7 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 2.9k lượt xem
Những năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh?
đã hỏi 8 tháng 7, 2018 trong Lịch sử lớp 7 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
+1 thích
1 trả lời 1.2k lượt xem
 So sánh những điểm giống và khác nhau giữa quân đội nhà Lý và quân đội nhà Tiền Lê 
đã hỏi 12 tháng 11, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi Đinh Tiến Luân Cử nhân (2.9k điểm)
+1 thích
1 trả lời 163 lượt xem
Tại sao nhân dân Trung Quốc nhiều lần nổi dậy chống ách thống trị của Mông - Nguyên.Hãy viết tiếp vào các nguyên nhân sau đây: - Ách thống trị, bóc lột: - Sự phân biệt đối xử: - Mẫu thuẫn dân tộc:
đã hỏi 27 tháng 9, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi Đinh Tiến Luân Cử nhân (2.9k điểm)
  1. Darling_274

    20 Điểm

  2. minhquanhhqt160

    15 Điểm

  3. lueyuri009730

    15 Điểm

  4. lenguyenducminh05102011227

    5 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...