Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
342 lượt xem
trong Địa lý lớp 6 bởi m-a-s-t-e-r cooler Thần đồng (960 điểm)
em hãy mô tả chuyển động củ tđ quanh trục và hệ quả của nó
đã đóng

3 Trả lời

0 phiếu
bởi I'm King Thần đồng (1.4k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi m-a-s-t-e-r cooler
 
Hay nhất
* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.

*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:
+ Đặc điểm:
~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .
~ Quay theo hướng từ tây -> đông.
~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.
giờ.
~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách
147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng
cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
+ Hệ quả:
~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt
nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh
mặt trời.
~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết
Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.
* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:
+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.
+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.
+ Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.
bởi ducvipbon098 Thần đồng (639 điểm)

Bài của bn hay đóyes

bởi I'm King Thần đồng (1.4k điểm)
Thanks ! :))))))))))))))))
0 phiếu
bởi ducvipbon098 Thần đồng (639 điểm)

Trái đất chuyển động quay quanh trục từ hướng Tây sang Đông và hết 1 vòng mất 24 h

Trục Trái Đất luôn nghiêng một hướng ko đổi là 66 độ 33 phút

 -Hệ quả:

    Do Trái đất hình cầu và chuyển động quanh trục nên khắp mọi nơi ngày và đêm kế tiếp nhau nhưng trong lúc đó tại cực bắc và cực nam : nếu bắc sáng thì nam tối, diễn ra liên tục trong 6 tháng rồi đổi lại

    Làm cho các vật bị lệch hướng: nửa BCB vật nghiêng về phía bên phải còn nửa BCN thì ngược lại

 

Bài trên của mình bán cứ tham khảo nhé! Nếu thiếu bạn có thể tham khảo bn khácyes

0 phiếu
bởi ๖ۣۜAngelica (-13,611 điểm)

* Vận động tự quay quanh trục: 
+ Đặc điểm: 
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ ) 
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”. 
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực. 
+ Hệ quả: 
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm. 
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm. 
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối 
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương ) 
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế. 
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể: 
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic. 
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải. 
Nam bán cầu lệch về phía trái. 
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ. 
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất. 

 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 550 lượt xem
Em hãy mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước
đã hỏi 10 tháng 1, 2022 trong Địa lý lớp 6 bởi Khách
0 phiếu
1 trả lời 1.5k lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 1.4k lượt xem
+1 thích
12 câu trả lời 13.9k lượt xem
0 phiếu
3 câu trả lời 185 lượt xem
đã hỏi 10 tháng 3, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi card captor Sakura Học sinh (262 điểm)
  • ai-làm-đúng-mình-cho-10-điểm
  • luôn
  • nha
  • tick
  • nữa
0 phiếu
1 trả lời 1.2k lượt xem
- Vẽ mô hình các đai khí áp cao và thấp trên bề mặt Trái Đất?
đã hỏi 7 tháng 4, 2017 trong Địa lý lớp 6 bởi ♛⊰๖ۣۜHà ๖ۣۜPɧưσηɢ⊱♛ Thạc sĩ (8.3k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 110 lượt xem
Mô tả cấu tạo của đòn bẩy. Nêu điều kiện để đòn bẩy cân bằng.
đã hỏi 16 tháng 12, 2023 trong Vật lý lớp 8 bởi phamngoctienpy1987844 Phó giáo sư (50.6k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 23 lượt xem
Nhỏ từ từ dd Acid sulfuric vào ống nghiệm chứa một ít vộ Iron (III) oxide
đã hỏi 14 tháng 12, 2023 trong Hóa học lớp 9 bởi Khang1000 Tiến sĩ (29.7k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 27 lượt xem
Nhỏ dd acid HCl vào ống nghiệm chứa một ít bột Copper (II) oxide
đã hỏi 14 tháng 12, 2023 trong Hóa học lớp 9 bởi Khang1000 Tiến sĩ (29.7k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 23 lượt xem
Thả 1 mảnh Copper vào dd Silver nitrate AgNO3
đã hỏi 14 tháng 12, 2023 trong Hóa học lớp 9 bởi Khang1000 Tiến sĩ (29.7k điểm)
  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...