Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
280 lượt xem
trong Khác bởi Bùi Hoàng Vũ Thành Cử nhân (2.2k điểm)

10 Trả lời

+1 thích
bởi _Nguyễn Thu Hương_ Thạc sĩ (6.1k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi Bùi Hoàng Vũ Thành
 
Hay nhất

Qua điện ảnh và truyền hình ta được biết rằng: ở Ấn Độ thường xuất hiện những con rắn ngóc đầu, đung đưa theo tiếng sáo của người chủ. Qua quá trình nghiên cứu, người ta đã phát hiện ra rằng thị giác của rắn rất kém nhưng lại rất nhạy cảm với những rung động. Mũi rắn có nối với một khí quan rất đặc thù, nên rắn có khứu giác hết sức nhạy. Đầu lưỡi rắn chẽ ra, rắn có thể nhanh chóng co giãn đầu lưỡi đưa mùi vị chuyển đến cơ quan cảm giác đặc thù. Vì vậy, mũi rắn hết sức nhạy cảm với các chấn động. Còn tai của rắn đã bị thoái hoá và tai ngoài thì hoàn toàn biến mất, tai trong chỉ còn là một mẩu xương, vì vậy có thể nói là loài rắn không có tai. Thế tại sao rắn không có thính giác lại có thể nghe được và múa theo tiếng sáo? Sự thật người làm xiếc rắn, khi thổi sáo thì chân của họ cũng đập nhịp trên mặt đất. Vì đối với chấn động của nhịp đập của chân người làm xiếc rắn, rắn hết sức nhạy cảm nên rắn sẽ múa theo tiêt tấu của nhịp đập chân. Vì vậy có thể cho rằng việc thổi sáo của người làm xiếc rắn chẳng qua chỉ là động tác bề ngoài nhằm loè tai mắt mọi người, còn nhịp chân mới chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc đã truyền cho con rắn để múa. Có nhiều loại động vật có thể tiến hành những tiết mục hết sức đặc thù là do giữa người dạy thú và thú có một tín hiệu ngầm riêng biệt nào đó.

0 phiếu
bởi pektri3 Cử nhân (2.1k điểm)

Qua quá trình nghiên cứu, người ta đã phát hiện ra rằng thị giác của rắn rất kém nhưng lại rất nhạy cảm với những rung động. Mũi rắn có nối với một khí quan rất đặc thù, nên rắn có khứu giác hết sức nhạy. Đầu lưỡi rắn chẽ ra, rắn có thể nhanh chóng co giãn đầu lưỡi đưa mùi vị chuyển đến cơ quan cảm giác đặc thù. Vì vậy, mũi rắn hết sức nhạy cảm với các chấn động. Còn tai của rắn đã bị thoái hoá và tai ngoài thì hoàn toàn biến mất, tai trong chỉ còn là một mẩu xương, vì vậy có thể nói là loài rắn không có tai. Thế tại sao rắn không có thính giác lại có thể nghe được và múa theo tiếng sáo? Sự thật người làm xiếc rắn, khi thổi sáo thì chân của họ cũng đập nhịp trên mặt đất. Vì đối với chấn động của nhịp đập của chân người làm xiếc rắn, rắn hết sức nhạy cảm nên rắn sẽ múa theo tiêt tấu của nhịp đập chân. Vì vậy có thể cho rằng việc thổi sáo của người làm xiếc rắn chẳng qua chỉ là động tác bề ngoài nhằm loè tai mắt mọi người, còn nhịp chân mới chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc đã truyền cho con rắn để múa. Có nhiều loại động vật có thể tiến hành những tiết mục hết sức đặc thù là do giữa người dạy thú và thú có một tín hiệu ngầm riêng biệt nào đó.

0 phiếu
bởi Trương Hàn ● Ban Quản Trị Tiến sĩ (13.6k điểm)

Qua điện ảnh và truyền hình ta được biết rằng: ở Ấn Độ thường xuất hiện những con rắn ngóc đầu, đung đưa theo tiếng sáo của người chủ. Qua quá trình nghiên cứu, người ta đã phát hiện ra rằng thị giác của rắn rất kém nhưng lại rất nhạy cảm với những rung động. Mũi rắn có nối với một khí quan rất đặc thù, nên rắn có khứu giác hết sức nhạy. Đầu lưỡi rắn chẽ ra, rắn có thể nhanh chóng co giãn đầu lưỡi đưa mùi vị chuyển đến cơ quan cảm giác đặc thù. Vì vậy, mũi rắn hết sức nhạy cảm với các chấn động. Còn tai của rắn đã bị thoái hoá và tai ngoài thì hoàn toàn biến mất, tai trong chỉ còn là một mẩu xương, vì vậy có thể nói là loài rắn không có tai. Thế tại sao rắn không có thính giác lại có thể nghe được và múa theo tiếng sáo? Sự thật người làm xiếc rắn, khi thổi sáo thì chân của họ cũng đập nhịp trên mặt đất. Vì đối với chấn động của nhịp đập của chân người làm xiếc rắn, rắn hết sức nhạy cảm nên rắn sẽ múa theo tiêt tấu của nhịp đập chân. Vì vậy có thể cho rằng việc thổi sáo của người làm xiếc rắn chẳng qua chỉ là động tác bề ngoài nhằm loè tai mắt mọi người, còn nhịp chân mới chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc đã truyền cho con rắn để múa. Có nhiều loại động vật có thể tiến hành những tiết mục hết sức đặc thù là do giữa người dạy thú và thú có một tín hiệu ngầm riêng biệt nào đó.

0 phiếu
bởi Emperor_Nerissa Thần đồng (609 điểm)

 Tai của rắn bị thoái hóa và tai ngoài hoàn toàn biến mất, tai trong chỉ còn là một mẩu xương, vì vậy có thể nói là rắn không có tai.

 

Tại Ấn Độ, người ta thường biểu diễn tiết mục những con rắn ngóc đầu, đung đưa theo tiếng sáo của người chủ. Rắn không có thính giác sao lại có thể nghe được và múa theo tiếng sáo? Sự thật là người làm xiếc rắn khi thổi sáo, thì chân của họ cũng đập nhịp trên mặt đất. Đối với chấn động của nhịp đập từ chân người làm xiếc, rắn hết sức nhạy cảm nên rắn sẽ múa theo tiết tấu của nhịp đập chân. Vì vậy có thể cho rằng việc thổi sáo của người làm xiếc rắn chẳng qua chỉ là động tác lòe mắt mọi người, còn nhịp chân chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc truyền cho rắn.

0 phiếu
bởi Fong Zozo Học sinh (161 điểm)

Qua điện ảnh và truyền hình ta được biết rằng: ở Ấn Độ thường xuất hiện những con rắn ngóc đầu, đung đưa theo tiếng sáo của người chủ. Qua quá trình nghiên cứu, người ta đã phát hiện ra rằng thị giác của rắn rất kém nhưng lại rất nhạy cảm với những rung động. Mũi rắn có nối với một khí quan rất đặc thù, nên rắn có khứu giác hết sức nhạy. Đầu lưỡi rắn chẽ ra, rắn có thể nhanh chóng co giãn đầu lưỡi đưa mùi vị chuyển đến cơ quan cảm giác đặc thù. Vì vậy, mũi rắn hết sức nhạy cảm với các chấn động. Còn tai của rắn đã bị thoái hoá và tai ngoài thì hoàn toàn biến mất, tai trong chỉ còn là một mẩu xương, vì vậy có thể nói là loài rắn không có tai. Thế tại sao rắn không có thính giác lại có thể nghe được và múa theo tiếng sáo? Sự thật người làm xiếc rắn, khi thổi sáo thì chân của họ cũng đập nhịp trên mặt đất. Vì đối với chấn động của nhịp đập của chân người làm xiếc rắn, rắn hết sức nhạy cảm nên rắn sẽ múa theo tiêt tấu của nhịp đập chân. Vì vậy có thể cho rằng việc thổi sáo của người làm xiếc rắn chẳng qua chỉ là động tác bề ngoài nhằm loè tai mắt mọi người, còn nhịp chân mới chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc đã truyền cho con rắn để múa. Có nhiều loại động vật có thể tiến hành những tiết mục hết sức đặc thù là do giữa người dạy thú và thú có một tín hiệu ngầm riêng biệt nào đó.

0 phiếu
bởi huytoan8atl (-84 điểm)
Con rắn

Qua điện ảnh và truyền hình ta được biết rằng: ở Ấn Độ thường xuất hiện những con rắn ngóc đầu, đung đưa theo tiếng sáo của người chủ.
Qua quá trình nghiên cứu, người ta đã phát hiện ra rằng thị giác của rắn rất kém nhưng lại rất nhạy cảm với những rung động. Mũi rắn có nối với một khí quan rất đặc thù, nên rắn có khứu giác hết sức nhạy. Đầu lưỡi rắn chẽ ra, rắn có thể nhanh chóng co giãn đầu lưỡi đưa mùi vị chuyển đến cơ quan cảm giác đặc thù. Vì vậy, mũi rắn hết sức nhạy cảm với các chấn động. Còn tai của rắn đã bị thoái hoá và tai ngoài thì hoàn toàn biến mất, tai trong chỉ còn là một mẩu xương, vì vậy có thể nói là loài rắn không có tai.
Thế tại sao rắn không có thính giác lại có thể nghe được và múa theo tiếng sáo? Sự thật người làm xiếc rắn, khi thổi sáo thì chân của họ cũng đập nhịp trên mặt đất. Vì đối với chấn động của nhịp đập của chân người làm xiếc rắn, rắn hết sức nhạy cảm nên rắn sẽ múa theo tiêt tấu của nhịp đập chân. Vì vậy có thể cho rằng việc thổi sáo của người làm xiếc rắn chẳng qua chỉ là động tác bề ngoài nhằm loè tai mắt mọi người, còn nhịp chân mới chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc đã truyền cho con rắn để múa.
Có nhiều loại động vật có thể tiến hành những tiết mục hết sức đặc thù là do giữa người dạy thú và thú có một tín hiệu ngầm riêng biệt nào đó.

0 phiếu
bởi Đức lượng♥ NGTT Tiến sĩ (11.1k điểm)
thật ra rắn ko có tai nhé , khi trình diễn họ dùng chân đạp xuống đất để ra tín hiệu cho rắn 
0 phiếu
bởi Nguyenhuunam Thần đồng (1.0k điểm)
rắn không có tai, chỉ có thị giác kém nhưng lại rất nhạy cảm với những rung động. Thực ra rắn không nghe tiếng sáo rồi làm theo mà là người thổi sáo đã giậm chân -> tạo ra rung động-> rắn sẽ múa theo
0 phiếu
bởi hoangvy Cử nhân (3.7k điểm)

Qua quá trình nghiên cứu, người ta đã phát hiện ra rằng thị giác của rắn rất kém nhưng lại rất nhạy cảm với những rung động. Mũi rắn có nối với một khí quan rất đặc thù, nên rắn có khứu giác hết sức nhạy. Đầu lưỡi rắn chẽ ra, rắn có thể nhanh chóng co giãn đầu lưỡi đưa mùi vị chuyển đến cơ quan cảm giác đặc thù. Vì vậy, mũi rắn hết sức nhạy cảm với các chấn động. Còn tai của rắn đã bị thoái hoá và tai ngoài thì hoàn toàn biến mất, tai trong chỉ còn là một mẩu xương, vì vậy có thể nói là loài rắn không có tai. 

Thế tại sao rắn không có thính giác lại có thể nghe được và múa theo tiếng sáo? Sự thật người làm xiếc rắn, khi thổi sáo thì chân của họ cũng đập nhịp trên mặt đất. Vì đối với chấn động của nhịp đập của chân người làm xiếc rắn, rắn hết sức nhạy cảm nên rắn sẽ múa theo tiêt tấu của nhịp đập chân. Vì vậy có thể cho rằng việc thổi sáo của người làm xiếc rắn chẳng qua chỉ là động tác bề ngoài nhằm loè tai mắt mọi người, còn nhịp chân mới chính là tín hiệu ngầm mà người làm xiếc đã truyền cho con rắn để múa.

0 phiếu
bởi ÆPrø Thần đồng (1.3k điểm)
thực ra rắn vẫn có tai nhé
 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
4 câu trả lời 4.0k lượt xem
Tại sao khi áp tai vào tường , ta có thể nghe đc tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi ko áp tai vào tường lại ko nghe đc? Giúp mình với!!!
đã hỏi 29 tháng 11, 2016 trong Vật lý lớp 7 bởi thích là nhích! Thần đồng (1.1k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 1.0k lượt xem
Vì sao có những âm thanh từ 20 - 20.000 Hz thì tai ta không nghe được?
đã hỏi 26 tháng 3, 2018 trong Học tập bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
+5 phiếu
2 câu trả lời 146 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 1.3k lượt xem
0 phiếu
4 câu trả lời 2.3k lượt xem
đã hỏi 14 tháng 4, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi Khách
+2 phiếu
1 trả lời 760 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 158 lượt xem
Câu 1: Tại sao giữa các đường ray xe lửa hay có một khoảng trống? Câu 2: Bạn An lỡ tay làm hai cái cốc chổng lên nhau và dính chặt vào nhau không lấy ra được. Bạn An đã sử dụng nước nóng và nước lạnh để lấy ra. Và bạn đã thành công. Hỏi bạn An đã làm như thế nào vậy? ... khâu rồi mới tra vào cán? Việc đó có ích gì? Câu 5: Tại sao khe cửa gỗ vào mùa đông lại to hơn vào mùa hè? Giúp mình với!!!
đã hỏi 21 tháng 2, 2020 trong Vật lý lớp 6 bởi PhungKhanhLinh2k8 Thần đồng (1.1k điểm)
+1 thích
3 câu trả lời 2.1k lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 70 lượt xem
Vì sao " Lối sống đẹp chỉ bắt đầu từ khi " tai nghe, mắt thấy" thường xuyên từ những điều tốt đẹp" ?
đã hỏi 1 tháng 5, 2020 trong Ngữ văn lớp 9 bởi Nqoc_baka ● Quản Trị Viên Phó giáo sư (34.6k điểm)
+3 phiếu
7 câu trả lời 746 lượt xem
Vì sao tai phải nghe rõ hơn tai trái?
đã hỏi 25 tháng 12, 2017 trong Khác bởi Tí Vua Đệ Nhất Tiến sĩ (28.1k điểm)
  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29748 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...