Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
106 lượt xem
trong Sinh học lớp 7 bởi bachak34dtm139 Học sinh (125 điểm)

1 Câu trả lời

+3 phiếu
bởi N3M5T7 Cử nhân (4.6k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi bachak34dtm139
 
Hay nhất
  Thằn lằn  Chim bồ câu
Tiêu hóa

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch :

Ông tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.

Hê tiêu hoá cỏ cấu tao hoàn chinh hơn bò sát. nên có tốc đô tiêu hoá cao hơn.
Tuần hoàn - Thằn lằn cũng có 2 vòng tuần hoàn, song tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nữa nên máu ít bị pha hom.
- Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.
- Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.
Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lém so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đó thầm), máu không bị pha trộn, đàm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ờ chim. Mồi nửa tim. tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.
Hô hấp Sự thông khí ờ phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co đã làm thay đổi thể tích cùa lồng ngực.

- Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương. Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ờ chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

- Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.

Bài tiết Thằn lằn có thận sau (hậu thận) tiến bộ hơn thận giữa của ếch, có khả năng hấp thu lại nước. Nước tiểu đặc. Hệ bài tiết ở chim có thận sau giống bò sát nhưng không có bỏng đái.

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
3 câu trả lời 1.7k lượt xem
0 phiếu
4 câu trả lời 6.4k lượt xem
Cần cực gấp luôn á. Giúp với nóa nóa. Yêu nhiều ạ. Chỉ cần nêu ý nghĩa của sai khác cũng được nha    
đã hỏi 25 tháng 2, 2017 trong Sinh học lớp 7 bởi ๖ۣۜAngelica (-13,611 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 10.2k lượt xem
so sánh cấu tạo hệ tuần hoàn, hô hấp của ếch đồng, thằn lằn, chim bồ câu  
đã hỏi 12 tháng 5, 2017 trong Khác bởi Khách
0 phiếu
1 trả lời 259 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 79 lượt xem
hãy so sánh đặc điểm củacon chim bồ câu với con thằn lằn        
đã hỏi 19 tháng 5, 2020 trong Sinh học lớp 7 bởi Khách
  • sinh-học
0 phiếu
1 trả lời 562 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 2.4k lượt xem
đã hỏi 12 tháng 5, 2017 trong Sinh học lớp 7 bởi huy123 Học sinh (108 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 9.5k lượt xem
so sánh hệ hô hấp của chim bồ câu với thằn lằn
đã hỏi 22 tháng 2, 2017 trong Sinh học lớp 7 bởi Lê Thị Nhất Băng
0 phiếu
1 trả lời 184 lượt xem
Câu 6: Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với thằn lằn là gì? A. Miệng có mỏ sừng. B. Trên ... ng và mỏ sừng. D. Dạ dày gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến
đã hỏi 11 tháng 5, 2021 trong Sinh học lớp 7 bởi tngnhatganh117 Cử nhân (3.4k điểm)
+1 thích
1 trả lời 371 lượt xem

HOT 1 giờ qua

  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...