Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
6.0k lượt xem
trong Ngữ văn lớp 7 bởi mastercity123 Thần đồng (587 điểm)
đã sửa bởi selfomyhoidap ● Ban Quản Trị
Bài 2: Nêu nghệ thuật của các câu tục ngữ về con người và xã hội 

 
đã đóng

3 Trả lời

0 phiếu
bởi thuytien2k4 Thần đồng (688 điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi mastercity123
 
Hay nhất
*    Diễn đạt bằng so sánh:  

Ví dụ: 

 -    Một mặt người bằng mười mặt của.

 -    Học thầy không tày học bạn. 

-    Thương người như thể thương thân. Phép so sánh được sử dụng rất đa dạng, linh hoạt. 

-     Trong câu thứ nhất, hai vế nối với nhau bằng từ so sánh "bằng". Nội dung so sánh là người và của, giá trị là: Một mặt người / mười mặt của. 

-     Trong câu thứ hai hai vế nối với nhau bằng từ so sánh "không tày". Nội dung so sánh là thầy và bạn. 

-     Trong câu thứ ba hai vế nối với nhau bằng từ so sánh "như thể Nội dung so sánh là tình thương với bản thân và với mọi người. Cách sử dụng so sánh có tác dụng dễ thuộc, dễ nhớ, chuyển tải ý tưởng một cách dễ dàng.      

*    Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.

 Ví dụ:           

  -     Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.          

  -     Một cây làm chẳng nên non               

   Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 

-     Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ nhất: từ quả - thành quả, người trồng cây - người có công giúp đỡ, sinh thành... 

-     Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ hai một cây - một cá nhân, chỉ sự đơn lẻ, ba cây - chỉ số đông, sự đoàn kết. 

-     Phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển các ý tưởng cần nêu.

 *    Dùng từ và câu có nhiều nghĩa:

 -     Cái răng, cái tóc không những chỉ răng tóc cụ thể, mà còn chỉ các yếu tố hình thức nói chung - là những yếu tố nói lên hình thức, nhân cách con người.   

-     Đói, rách không những chỉ đói và rách mà còn chỉ khó khăn, thiếu thốn nói chung; sạch, thơm chỉ việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp. 

-     Ăn, nói, gói, mở... ngoài nghĩa đen còn chỉ việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung. Các cách dùng từ này tạo ra các lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình huống diễn đạt và hoàn cảnh giao tiếp.

k biết có đúng k nhưng góp ý cho mik nhé
0 phiếu
bởi Tiểu Ngư Ngư Cử nhân (1.5k điểm)

*    Diễn đạt bằng so sánh: Ví dụ:  -    Một mặt người bằng mười mặt của. -    Học thầy không tày học bạn. -    Thương người như thể thương thân. Phép so sánh được sử dụng rất đa dạng, linh hoạt. -     Trong câu thứ nhất, hai vế nối với nhau bằng từ so sánh "bằng". Nội dung so sánh là người và của, giá trị là: Một mặt người / mười mặt của. -     Trong câu thứ hai hai vế nối với nhau bằng từ so sánh "không tày". Nội dung so sánh là thầy và bạn. -     Trong câu thứ ba hai vế nối với nhau bằng từ so sánh "như thể Nội dung so sánh là tình thương với bản thân và với mọi người. Cách sử dụng so sánh có tác dụng dễ thuộc, dễ nhớ, chuyển tải ý tưởng một cách dễ dàng.      *    Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ. Ví dụ:             -     Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.            -     Một cây làm chẳng nên non                  Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. -     Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ nhất: từ quả - thành quả, người trồng cây - người có công giúp đỡ, sinh thành... -     Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ hai một cây - một cá nhân, chỉ sự đơn lẻ, ba cây - chỉ số đông, sự đoàn kết. -     Phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển các ý tưởng cần nêu. *    Dùng từ và câu có nhiều nghĩa: -     Cái răng, cái tóc không những chỉ răng tóc cụ thể, mà còn chỉ các yếu tố hình thức nói chung - là những yếu tố nói lên hình thức, nhân cách con người.   -     Đói, rách không những chỉ đói và rách mà còn chỉ khó khăn, thiếu thốn nói chung; sạch, thơm chỉ việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp. -     Ăn, nói, gói, mở... ngoài nghĩa đen còn chỉ việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung. Các cách dùng từ này tạo ra các lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình huống diễn đạt và hoàn cảnh giao tiếp.

 

0 phiếu
bởi phạm thu nhiên Cử nhân (3.0k điểm)
*    Diễn đạt bằng so sánh:  

Ví dụ: 

 -    Một mặt người bằng mười mặt của.

 -    Học thầy không tày học bạn. 

-    Thương người như thể thương thân. Phép so sánh được sử dụng rất đa dạng, linh hoạt. 

-     Trong câu thứ nhất, hai vế nối với nhau bằng từ so sánh "bằng". Nội dung so sánh là người và của, giá trị là: Một mặt người / mười mặt của. 

-     Trong câu thứ hai hai vế nối với nhau bằng từ so sánh "không tày". Nội dung so sánh là thầy và bạn. 

-     Trong câu thứ ba hai vế nối với nhau bằng từ so sánh "như thể Nội dung so sánh là tình thương với bản thân và với mọi người. Cách sử dụng so sánh có tác dụng dễ thuộc, dễ nhớ, chuyển tải ý tưởng một cách dễ dàng.      

*    Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ.

 Ví dụ:           

  -     Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.          

  -     Một cây làm chẳng nên non               

   Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 

-     Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ nhất: từ quả - thành quả, người trồng cây - người có công giúp đỡ, sinh thành... 

-     Hình ảnh ẩn dụ trong câu thứ hai một cây - một cá nhân, chỉ sự đơn lẻ, ba cây - chỉ số đông, sự đoàn kết. 

-     Phép ẩn dụ có tác dụng mở rộng nghĩa, diễn đạt uyển chuyển các ý tưởng cần nêu.

 *    Dùng từ và câu có nhiều nghĩa:

 -     Cái răng, cái tóc không những chỉ răng tóc cụ thể, mà còn chỉ các yếu tố hình thức nói chung - là những yếu tố nói lên hình thức, nhân cách con người.   

-     Đói, rách không những chỉ đói và rách mà còn chỉ khó khăn, thiếu thốn nói chung; sạch, thơm chỉ việc giữ gìn tư cách, nhân phẩm tốt đẹp. 

-     Ăn, nói, gói, mở... ngoài nghĩa đen còn chỉ việc học cách giao tiếp, ứng xử nói chung. Các cách dùng từ này tạo ra các lớp nghĩa phong phú, thích ứng với nhiều tình huống diễn đạt và hoàn cảnh giao tiếp.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 317 lượt xem
đã hỏi 11 tháng 3, 2022 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Chào
  • uzumakinaruto
  • ngữ-văn-7
0 phiếu
3 câu trả lời 2.3k lượt xem
+1 thích
7 câu trả lời 759 lượt xem
Biện pháp của câu tục ngữ: ''Cái răng, cái tóc là góc con nguời'' là gì? Đúng mình sẽ tick!!
đã hỏi 9 tháng 5, 2018 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Zen Lover Học sinh (153 điểm)
+5 phiếu
3 câu trả lời 2.2k lượt xem
0 phiếu
0 câu trả lời 450 lượt xem
Viết đoạn văn chứng minh rằng: Tục ngữ về con người và xã hội sử dụng thành công hình ảnh ẩn dụng
đã hỏi 2 tháng 5, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi nguyenvucamly111 Cử nhân (2.5k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 1.1k lượt xem
c, Nhân xét về các câu tục ngữchủ đề con người và XH, có ý kiến cho rằng: những câu tục ngữ này thường rất giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm úc về nội dung. luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đồng thời hướng mỗi người tới các phẩm chất và lối sống tốt đẹp. Em có tán thành với ý kiến trên không, vì sao?
đã hỏi 8 tháng 1, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Phan Mai Anh
0 phiếu
1 trả lời 233 lượt xem
Bạn nào giúp mình nêu giá trị nghệ thuật của câu tục ngữ sau với: "Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền" Mình cảm ơn trước. :)
đã hỏi 2 tháng 7, 2018 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Bùi Anh Duy Cử nhân (2.5k điểm)
+1 thích
5 câu trả lời 1.3k lượt xem
đã hỏi 9 tháng 2, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Tichuot Học sinh (126 điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 100 lượt xem
Dẫn một tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn), nêu đôi nét về sự phản ánh đời sống xã hội đương thời của tác phẩm đó.
đã hỏi 29 tháng 3, 2021 trong Lịch sử lớp 11 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. luckyyhappyy07687

    325 Điểm

  2. PTG

    294 Điểm

  3. tnk11022006452

    174 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    138 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...