Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
trong Lịch sử lớp 7 bởi tuananhthbt Học sinh (111 điểm)
Lí do ra đời chữ Quốc ngữ và tác dụng của nó đối với đời sống người dân?

 
đã đóng
bởi thuyvtsd Thạc sĩ (5.1k điểm)
tick cho bn nè

6 Trả lời

0 phiếu
bởi Dalia Mộc Ly Tiến sĩ (13.6k điểm)

 Tiếng Việt mường như nhiều người đã biết, được hình thành cách đây gần 3000 năm do kết quả của quá trình cộng cư giữa người Môn-khmer với người Tày cổ, hình thành một cộng đồng dân cư mới ở tam giác châu thổ sông Hồng, sông Mã. 
Ngôn ngữ Việt - Mường chung gồm hai phương ngữ chính là tiếng kẽ chợ ở đồng bằng và tiếng miền ngược ở trung du miền núi. Khi nhà Hán đặt ách thống trị ở Giao Chỉ (đồng bằng Bắc bộ) vào năm 111 sau Công Nguyên, cư dân ở đồng bằng đã tiếp xúc với văn hóa Hán thông qua bộ máy cai trị của các quan thái thú. Với chính sách đồng hóa và nô dịch, họ đã mở trường học chữ nho, bắt người Việt sống theo điển chế Trung Hoa... do ảnh hưởng của 1000 năm đô hộ của người Trung Hoa mà tiếng kẻ chợ đã trở thành tiếng Việt và tiếng miền ngược trở thành tiếng Mường ngày nay. 

Đến thế kỷ thứ 10, khi người Việt giành được độc lập và dựng nên quốc gia Đại Việt, tiếng Việt trở thành tiếng phổ thông và tách khỏi tiếng Mường. 

Suốt mười thế kỷ độc lập, các triều đại quân chủ Việt Nam tự nguyện tiếp nhận mô hình văn hóa Hán một cách chủ động và thống nhất trong cả nước. Chữ Hán được dùng làm quốc tự trong triều đình, trong thi cử, trong văn chương bác học. Đó là thứ chữ của giai tầng thống trị được suy tôn trọng vọng và là chữ chính thống. Song song với nó, tiếng Việt tồn tại trong quảng đại quần chúng và là quốc ngữ. Do đó dẫn đến một nghịch lý: quốc tự của triều đình không phải để ghi quốc ngữ. Vì vậy người Việt phải mượn ký tự chữ Hán để ghi tiếng Việt, đánh dấu sự ra đời của chữ nôm. Đó là điều đáng ngạc nhiên vì khi đó các nước láng giềng của ta như Lào, Cam-pu-chia, Thái lan... đều mượn chữ ấn Độ để sáng tạo nên chữ viết của họ. Do vậy quốc tự và quốc ngữ của họ là một và được dùng đến bây giờ. 

Vì chữ nôm để ghi tiếng Việt nên người Việt dùng để sáng tác thơ ca theo tiếng mẹ đẻ của mình. Còn chữ Hán được dùng để sáng tác thơ kiểu Trung Quốc (thơ Đường...), và đặc biệt để viết văn xuôi (Hoàng Lê Nhất thống trí, Truyền kỳ Mạn lục, Lĩnh nam Trích quái...). Thế kỷ thứ 17 - 18 được đánh dấu bởi sự bùng nổ của văn chương chữ nôm với các tác phẩm truyện, thơ, ngụ ngôn nổi tiếng như (Kiều của Nguyễn Du, bản dịch Chinh Phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm, thơ Hồ Xuân Hương...). 

Tiếng Việt thời đó hình thành hai lớp từ mượn Hán: lớp Việt hóa hoàn toàn: ví dụ: tiền, hàng, chợ, mùa... Và lớp Hán Việt là những từ mượn Hán và chưa Việt hóa triệt để: chẳng hạn ta có từ núi nên không thể nói "tôi lên sơn" nhưng ta lại nói "có cô sơn nữ ở vùng sơn cước hát bài sơn ca trong một sơn trại..." Chữ nôm do vậy chưa bao giờ được thống nhất về cách ghi, mỗi người có thể ghi khác nhau. Điều đó lý giải tại sao cùng một tác phẩm chữ nôm lại có nhiều cách "luận" và hiểu khác nhau. 

Đến thế kỷ 17, với mục đích du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam, các giáo sĩ người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha được sự giúp đỡ của các giáo sĩ người Việt đã La tinh hóa chữ viết để truyền giáo (thường chữ viết gắn liền với tôn giáo), đồng thời tách người Việt ra khỏi khuôn viên của chữ vuông và văn hóa Khổng giáo. 

Quá trình xây dựng chữ viết trên cơ sở chữ La tinh mà ngày nay gọi là chữ quốc ngữ đã lặp lại quy trình sáng tác chữ nôm. Alexandre de Rhodes (Bá Đa Lộc) và các giáo sĩ người Âu phải giải quyết hai vấn đề: một là thêm những dấu phụ để phù hợp với cách đọc của người Việt khác với tiếng La tinh, tiếng Bồ Đào Nha..., hai là (khác với chữ nôm) phải ghi riêng biệt từng tiếng khác với cách viết liền như tiếng châu Âu đa tiết. 

Quá trình này được phản ánh qua ba cuốn từ điển: 

An Nam - Bồ Đào Nha (Gaspar de Amaral); 

Bồ Đào Nha - An Nam (Antoine de Barbosa) và 

An Nam - Bồ Đào Nha - La tinh (A. de Rhodes - 1651). 

Vì tôn trọng cách phát âm của người bản ngữ nên A. de Rhodes đã ghi các âm "ph" thay cho "f", "tl" thay cho "tr", ngaoc (ngọc), thaoc (thóc), bvua (vua); bvui (vui)... 

Chính vì địa vị không chính thức và tính không chuẩn hóa của chữ nôm mà chữ quốc ngữ dễ dàng thay thế. Hơn nữa hệ chữ La tinh lại rất dễ đọc và tiện lợi. Vì vậy, lúc đầu các cụ đồ Nho đã hết sức sỉ vả, coi nó là thứ chữ con giun, con dế của đế quốc. Sau này khi thấy nó tiện lợi, học nhanh, dễ chuyển tải các nội dung yêu nước thì chính các cụ Đông kinh Nghĩa thục trong khi chống "cựu học", cổ vũ "tân học" đã phát động việc truyền bá chữ quốc ngữ và văn minh châu Âu"Mở tân giới xoay nghề tân học 

Đón tân trào, dựng cuộc tân dân Tân thư, tân báo, tân văn..."(Nguyễn Quyền, giáo học Đông kinh Nghĩa thục)Chính từ công cụ chữ viết quan trọng này, việc tiếp xúc văn hóa Đông - Tây nửa đầu thế kỷ 20 diễn ra sôi động. 

Trong bối cảnh quốc tế hóa hiện nay, tiếng Việt được đánh giá như một trong những nhân tố quan trọng, đóng vai trò tích cực vào quá trình hội nhập của Việt Nam với thế giới.

0 phiếu
bởi thuyvtsd Thạc sĩ (5.1k điểm)
+ Từ năm 1533, các giáo sĩ (Bồ Đào Nha) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá đạo Thiên Chúa. Sang thế kỉ XVII - XVIII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng
+ Hoạt động của đạo Thiên Chúa không hợp với cách cai trị của các chúa Trịnh - Nguyễn nên nhiều lần bị cấm, nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách để truyền đạo.
đã hỏi 14 tháng 3, 2019 trong Lịch sử lớp 7 bởi Khách tac dung cua chu quoc ngu
0 phiếu
bởi thule2k4 Học sinh (189 điểm)

Cho đến thế kỉ XVII, tiếng Việt đã phong phú và trong sáng. Một số giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo Thiên Chúa. Họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt.
Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt là công trình của nhiều giáo sĩ phương Tây hợp tác với người Việt Nam, trải qua một quá trình lâu dài. Giáo sĩ A-lêc-xăng đơ Rôt (Alexandre de Rhôdes) là người có đóng góp quan trọng trong việc này. Năm 1651, ông cho xuất bản quyển Từ điển Việt - Bồ - La-tinh.
Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy. Một thời gian dài, chữ Quốc ngữ chỉ lưu hành trong giới truyền đạo. Đây là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.

*Tác dụng : - Chữ quốc ngữ là cơ sở để tiếng Việt phát triển. Về mặt từ vựng, chữ quốc ngữ đã giúp tạo ra những từ mới nhằm hỗ trợ việc diễn đạt tư duy trong chiều sâu và đỉnh cao của nó. Về ngữ pháp, dấu chấm câu mà chữ quốc ngữ du nhập vào Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc sáng tạo các câu văn viết một cách sáng sủa, mạch lạc…, điều mà chữ Nôm trước đây không có. Chữ quốc ngữ đã giúp diễn đạt tư duy logic, thể hiện những tư tưởng khoa học cách trọn vẹn hoàn hảo. Về mặt âm, chữ quốc ngữ giúp xác định chính âm cho tiếng Việt, tạo sự thống nhất chữ viết trong toàn lãnh thổ Việt Nam, cho dẫu Việt Nam có nhiều phương ngữ và nhiều dân tộc thiểu số.

p/s : Nếu sai thì thôi nha !

0 phiếu
bởi tranaiminhthuy Thần đồng (1.3k điểm)
do các đạo sĩ truyền đạo thiên chúa
0 phiếu
bởi ༻✰ღ Arya "Arry" Stark ღ✰༻ Tiến sĩ (13.3k điểm)

Tiếng Việt mường như nhiều người đã biết, được hình thành cách đây gần 3000 năm do kết quả của quá trình cộng cư giữa người Môn-khmer với người Tày cổ, hình thành một cộng đồng dân cư mới ở tam giác châu thổ sông Hồng, sông Mã.  
Ngôn ngữ Việt - Mường chung gồm hai phương ngữ chính là tiếng kẽ chợ ở đồng bằng và tiếng miền ngược ở trung du miền núi. Khi nhà Hán đặt ách thống trị ở Giao Chỉ (đồng bằng Bắc bộ) vào năm 111 sau Công Nguyên, cư dân ở đồng bằng đã tiếp xúc với văn hóa Hán thông qua bộ máy cai trị của các quan thái thú. Với chính sách đồng hóa và nô dịch, họ đã mở trường học chữ nho, bắt người Việt sống theo điển chế Trung Hoa... do ảnh hưởng của 1000 năm đô hộ của người Trung Hoa mà tiếng kẻ chợ đã trở thành tiếng Việt và tiếng miền ngược trở thành tiếng Mường ngày nay.  

Đến thế kỷ thứ 10, khi người Việt giành được độc lập và dựng nên quốc gia Đại Việt, tiếng Việt trở thành tiếng phổ thông và tách khỏi tiếng Mường.  

Suốt mười thế kỷ độc lập, các triều đại quân chủ Việt Nam tự nguyện tiếp nhận mô hình văn hóa Hán một cách chủ động và thống nhất trong cả nước. Chữ Hán được dùng làm quốc tự trong triều đình, trong thi cử, trong văn chương bác học. Đó là thứ chữ của giai tầng thống trị được suy tôn trọng vọng và là chữ chính thống. Song song với nó, tiếng Việt tồn tại trong quảng đại quần chúng và là quốc ngữ. Do đó dẫn đến một nghịch lý: quốc tự của triều đình không phải để ghi quốc ngữ. Vì vậy người Việt phải mượn ký tự chữ Hán để ghi tiếng Việt, đánh dấu sự ra đời của chữ nôm. Đó là điều đáng ngạc nhiên vì khi đó các nước láng giềng của ta như Lào, Cam-pu-chia, Thái lan... đều mượn chữ ấn Độ để sáng tạo nên chữ viết của họ. Do vậy quốc tự và quốc ngữ của họ là một và được dùng đến bây giờ.  

Vì chữ nôm để ghi tiếng Việt nên người Việt dùng để sáng tác thơ ca theo tiếng mẹ đẻ của mình. Còn chữ Hán được dùng để sáng tác thơ kiểu Trung Quốc (thơ Đường...), và đặc biệt để viết văn xuôi (Hoàng Lê Nhất thống trí, Truyền kỳ Mạn lục, Lĩnh nam Trích quái...). Thế kỷ thứ 17 - 18 được đánh dấu bởi sự bùng nổ của văn chương chữ nôm với các tác phẩm truyện, thơ, ngụ ngôn nổi tiếng như (Kiều của Nguyễn Du, bản dịch Chinh Phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm, thơ Hồ Xuân Hương...).  

Tiếng Việt thời đó hình thành hai lớp từ mượn Hán: lớp Việt hóa hoàn toàn: ví dụ: tiền, hàng, chợ, mùa... Và lớp Hán Việt là những từ mượn Hán và chưa Việt hóa triệt để: chẳng hạn ta có từ núi nên không thể nói "tôi lên sơn" nhưng ta lại nói "có cô sơn nữ ở vùng sơn cước hát bài sơn ca trong một sơn trại..." Chữ nôm do vậy chưa bao giờ được thống nhất về cách ghi, mỗi người có thể ghi khác nhau. Điều đó lý giải tại sao cùng một tác phẩm chữ nôm lại có nhiều cách "luận" và hiểu khác nhau.  

Đến thế kỷ 17, với mục đích du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam, các giáo sĩ người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha được sự giúp đỡ của các giáo sĩ người Việt đã La tinh hóa chữ viết để truyền giáo (thường chữ viết gắn liền với tôn giáo), đồng thời tách người Việt ra khỏi khuôn viên của chữ vuông và văn hóa Khổng giáo.  

Quá trình xây dựng chữ viết trên cơ sở chữ La tinh mà ngày nay gọi là chữ quốc ngữ đã lặp lại quy trình sáng tác chữ nôm. Alexandre de Rhodes (Bá Đa Lộc) và các giáo sĩ người Âu phải giải quyết hai vấn đề: một là thêm những dấu phụ để phù hợp với cách đọc của người Việt khác với tiếng La tinh, tiếng Bồ Đào Nha..., hai là (khác với chữ nôm) phải ghi riêng biệt từng tiếng khác với cách viết liền như tiếng châu Âu đa tiết.  

Quá trình này được phản ánh qua ba cuốn từ điển:  

An Nam - Bồ Đào Nha (Gaspar de Amaral);  

Bồ Đào Nha - An Nam (Antoine de Barbosa) và  

An Nam - Bồ Đào Nha - La tinh (A. de Rhodes - 1651).  

Vì tôn trọng cách phát âm của người bản ngữ nên A. de Rhodes đã ghi các âm "ph" thay cho "f", "tl" thay cho "tr", ngaoc (ngọc), thaoc (thóc), bvua (vua); bvui (vui)...  

Chính vì địa vị không chính thức và tính không chuẩn hóa của chữ nôm mà chữ quốc ngữ dễ dàng thay thế. Hơn nữa hệ chữ La tinh lại rất dễ đọc và tiện lợi. Vì vậy, lúc đầu các cụ đồ Nho đã hết sức sỉ vả, coi nó là thứ chữ con giun, con dế của đế quốc. Sau này khi thấy nó tiện lợi, học nhanh, dễ chuyển tải các nội dung yêu nước thì chính các cụ Đông kinh Nghĩa thục trong khi chống "cựu học", cổ vũ "tân học" đã phát động việc truyền bá chữ quốc ngữ và văn minh châu Âu"Mở tân giới xoay nghề tân học  

Đón tân trào, dựng cuộc tân dân Tân thư, tân báo, tân văn..."(Nguyễn Quyền, giáo học Đông kinh Nghĩa thục) Chính từ công cụ chữ viết quan trọng này, việc tiếp xúc văn hóa Đông - Tây nửa đầu thế kỷ 20 diễn ra sôi động.  

Trong bối cảnh quốc tế hóa hiện nay, tiếng Việt được đánh giá như một trong những nhân tố quan trọng, đóng vai trò tích cực vào quá trình hội nhập của Việt Nam với thế giới

0 phiếu
bởi trucanhnguyen Tiến sĩ (26.1k điểm)

 Tiếng Việt mường như nhiều người đã biết, được hình thành cách đây gần 3000 năm do kết quả của quá trình cộng cư giữa người Môn-khmer với người Tày cổ, hình thành một cộng đồng dân cư mới ở tam giác châu thổ sông Hồng, sông Mã.  
Ngôn ngữ Việt - Mường chung gồm hai phương ngữ chính là tiếng kẽ chợ ở đồng bằng và tiếng miền ngược ở trung du miền núi. Khi nhà Hán đặt ách thống trị ở Giao Chỉ (đồng bằng Bắc bộ) vào năm 111 sau Công Nguyên, cư dân ở đồng bằng đã tiếp xúc với văn hóa Hán thông qua bộ máy cai trị của các quan thái thú. Với chính sách đồng hóa và nô dịch, họ đã mở trường học chữ nho, bắt người Việt sống theo điển chế Trung Hoa... do ảnh hưởng của 1000 năm đô hộ của người Trung Hoa mà tiếng kẻ chợ đã trở thành tiếng Việt và tiếng miền ngược trở thành tiếng Mường ngày nay.  

Đến thế kỷ thứ 10, khi người Việt giành được độc lập và dựng nên quốc gia Đại Việt, tiếng Việt trở thành tiếng phổ thông và tách khỏi tiếng Mường.  

Suốt mười thế kỷ độc lập, các triều đại quân chủ Việt Nam tự nguyện tiếp nhận mô hình văn hóa Hán một cách chủ động và thống nhất trong cả nước. Chữ Hán được dùng làm quốc tự trong triều đình, trong thi cử, trong văn chương bác học. Đó là thứ chữ của giai tầng thống trị được suy tôn trọng vọng và là chữ chính thống. Song song với nó, tiếng Việt tồn tại trong quảng đại quần chúng và là quốc ngữ. Do đó dẫn đến một nghịch lý: quốc tự của triều đình không phải để ghi quốc ngữ. Vì vậy người Việt phải mượn ký tự chữ Hán để ghi tiếng Việt, đánh dấu sự ra đời của chữ nôm. Đó là điều đáng ngạc nhiên vì khi đó các nước láng giềng của ta như Lào, Cam-pu-chia, Thái lan... đều mượn chữ ấn Độ để sáng tạo nên chữ viết của họ. Do vậy quốc tự và quốc ngữ của họ là một và được dùng đến bây giờ.  

Vì chữ nôm để ghi tiếng Việt nên người Việt dùng để sáng tác thơ ca theo tiếng mẹ đẻ của mình. Còn chữ Hán được dùng để sáng tác thơ kiểu Trung Quốc (thơ Đường...), và đặc biệt để viết văn xuôi (Hoàng Lê Nhất thống trí, Truyền kỳ Mạn lục, Lĩnh nam Trích quái...). Thế kỷ thứ 17 - 18 được đánh dấu bởi sự bùng nổ của văn chương chữ nôm với các tác phẩm truyện, thơ, ngụ ngôn nổi tiếng như (Kiều của Nguyễn Du, bản dịch Chinh Phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm, thơ Hồ Xuân Hương...).  

Tiếng Việt thời đó hình thành hai lớp từ mượn Hán: lớp Việt hóa hoàn toàn: ví dụ: tiền, hàng, chợ, mùa... Và lớp Hán Việt là những từ mượn Hán và chưa Việt hóa triệt để: chẳng hạn ta có từ núi nên không thể nói "tôi lên sơn" nhưng ta lại nói "có cô sơn nữ ở vùng sơn cước hát bài sơn ca trong một sơn trại..." Chữ nôm do vậy chưa bao giờ được thống nhất về cách ghi, mỗi người có thể ghi khác nhau. Điều đó lý giải tại sao cùng một tác phẩm chữ nôm lại có nhiều cách "luận" và hiểu khác nhau.  

Đến thế kỷ 17, với mục đích du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam, các giáo sĩ người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha được sự giúp đỡ của các giáo sĩ người Việt đã La tinh hóa chữ viết để truyền giáo (thường chữ viết gắn liền với tôn giáo), đồng thời tách người Việt ra khỏi khuôn viên của chữ vuông và văn hóa Khổng giáo.  

Quá trình xây dựng chữ viết trên cơ sở chữ La tinh mà ngày nay gọi là chữ quốc ngữ đã lặp lại quy trình sáng tác chữ nôm. Alexandre de Rhodes (Bá Đa Lộc) và các giáo sĩ người Âu phải giải quyết hai vấn đề: một là thêm những dấu phụ để phù hợp với cách đọc của người Việt khác với tiếng La tinh, tiếng Bồ Đào Nha..., hai là (khác với chữ nôm) phải ghi riêng biệt từng tiếng khác với cách viết liền như tiếng châu Âu đa tiết.  

Quá trình này được phản ánh qua ba cuốn từ điển:  

An Nam - Bồ Đào Nha (Gaspar de Amaral);  

Bồ Đào Nha - An Nam (Antoine de Barbosa) và  

An Nam - Bồ Đào Nha - La tinh (A. de Rhodes - 1651).  

Vì tôn trọng cách phát âm của người bản ngữ nên A. de Rhodes đã ghi các âm "ph" thay cho "f", "tl" thay cho "tr", ngaoc (ngọc), thaoc (thóc), bvua (vua); bvui (vui)...  

Chính vì địa vị không chính thức và tính không chuẩn hóa của chữ nôm mà chữ quốc ngữ dễ dàng thay thế. Hơn nữa hệ chữ La tinh lại rất dễ đọc và tiện lợi. Vì vậy, lúc đầu các cụ đồ Nho đã hết sức sỉ vả, coi nó là thứ chữ con giun, con dế của đế quốc. Sau này khi thấy nó tiện lợi, học nhanh, dễ chuyển tải các nội dung yêu nước thì chính các cụ Đông kinh Nghĩa thục trong khi chống "cựu học", cổ vũ "tân học" đã phát động việc truyền bá chữ quốc ngữ và văn minh châu Âu"Mở tân giới xoay nghề tân học  

Đón tân trào, dựng cuộc tân dân Tân thư, tân báo, tân văn..."(Nguyễn Quyền, giáo học Đông kinh Nghĩa thục)Chính từ công cụ chữ viết quan trọng này, việc tiếp xúc văn hóa Đông - Tây nửa đầu thế kỷ 20 diễn ra sôi động.  

Trong bối cảnh quốc tế hóa hiện nay, tiếng Việt được đánh giá như một trong những nhân tố quan trọng, đóng vai trò tích cực vào quá trình hội nhập của Việt Nam với thế giới.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
2 câu trả lời
Nhận xét vai trò của chữ Quốc ngữ trong quá trình phát triển của văn hóa Việt Nam và sự tồn tại của chữ Quốc ngữ cho đến nay?
đã hỏi 29 tháng 4, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi Khách
0 phiếu
3 câu trả lời
đã hỏi 6 tháng 5, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi lê_giang Học sinh (121 điểm)
+1 thích
3 câu trả lời
đời sống của nhân dân dưới triều NGUYỄN như thế nào? kể ra những cuộc khởi nghĩa dưới triều NGUYỄN?
đã hỏi 24 tháng 4, 2017 trong Lịch sử lớp 7 bởi anhaksvip Thần đồng (813 điểm)
0 phiếu
1 trả lời
Trình bày nguyên nhân ra đời, hoạt động và vai trò của thành thị trung đại.
đã hỏi 21 tháng 12, 2016 trong Lịch sử lớp 7 bởi hỉraki0505 Học sinh (149 điểm)
0 phiếu
1 trả lời
Sự ra đời của chữ quốc ngữ?
đã hỏi 12 tháng 5, 2022 trong Lịch sử lớp 7 bởi nguyenminhdv9289 Học sinh (137 điểm)
0 phiếu
1 trả lời
đã hỏi 24 tháng 3, 2022 trong Lịch sử lớp 7 bởi Khang1000 Tiến sĩ (29.7k điểm)
0 phiếu
1 trả lời
0 phiếu
1 trả lời
đã hỏi 18 tháng 4, 2021 trong Lịch sử lớp 7 bởi Do_anhThu159 ● Quản Trị Viên Thạc sĩ (9.3k điểm)
+1 thích
1 trả lời
Chữ quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào
đã hỏi 23 tháng 6, 2020 trong Lịch sử lớp 7 bởi Nqoc_baka ● Quản Trị Viên Phó giáo sư (34.6k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. monmon70023220

    455 Điểm

  2. Darling_274

    43 Điểm

  3. 333cuchillthoi302

    28 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    20 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...