Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
254 lượt xem
trong Toán lớp 7 bởi hello mọi người Tiến sĩ (11.8k điểm)
cho đa thức sau:

A= x^2010  -  2009.x^2009  -  2009.x^2008  -  2009.x^2007  -...-  2009.x  +  1

     tính A(2010). 
đã đóng

1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi tuyen135305 Thần đồng (699 điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi hello mọi người
 
Hay nhất
A(2010)=x^2010 - 2009x^2009 - 2009x^2008 - 2009x^2007 -...- 2009x + 1

ta có: 2010-1=2009 --> x-1=2009

thay x-1=2009 vào đa thức A(2010) ta được:

A(2010)=x^2010 - x^2009(x-1) - x^2008(x-1) - x^2007(x-1) -...- x(x-1) + 1

=x^2010 - x^2010 + x^2009 - x^2009 + x^2008 - x^2008 + x^2007 -...- x^2 + x + 1 

= x + 1 

thay x=2010 vao x+1 ta được:

2010+1=2011

vậy A(2010)=2011
bởi hello mọi người Tiến sĩ (11.8k điểm)

cảm ơn bạn nha

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 1.6k lượt xem
tìm các hệ số a và b của đa thức f(x)=ax²+b biết rằng f(-1)=1; f(2)=-2
đã hỏi 22 tháng 4, 2017 trong Toán lớp 7 bởi hello mọi người Tiến sĩ (11.8k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 216 lượt xem
+1 thích
1 trả lời 503 lượt xem
Tìm số nguyên m để đa thức P(x) = có nghiệm là số nguyên
đã hỏi 13 tháng 5, 2019 trong Toán lớp 7 bởi Minagi Aino Học sinh (263 điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 177 lượt xem
_2x³-6x²-2x+6 _2x²-6x-20  
đã hỏi 3 tháng 6, 2017 trong Toán lớp 7 bởi hello mọi người Tiến sĩ (11.8k điểm)
+1 thích
0 câu trả lời 194 lượt xem
Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c trong đó các hệ số a, b, c là các số nguyên. Biết rằng giá trị của đa thức chia hết cho 5 với mọi giá trị nguyên của x. Chứng minh rằng a, b, c đều chia hết cho 5.
đã hỏi 25 tháng 12, 2021 trong Toán lớp 7 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 949 lượt xem
Cho hai đa thức f(x) = 2x^2 + ax + 4 và g(x) = x^2 - 5x - b (a, b là hằng số). Tìm các hệ số a, b sao cho f(1) = g(2) và f(-1) = g(5)
đã hỏi 2 tháng 6, 2021 trong Toán lớp 7 bởi Do_anhThu159 ● Quản Trị Viên Thạc sĩ (9.3k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 603 lượt xem
Cho đa thức f(x) = ax + b (a,b ∈ Z) . Chứng minh rằng không thể đồng thời có f(13) = 67 và f(8) = 39
đã hỏi 1 tháng 6, 2021 trong Toán lớp 7 bởi Do_anhThu159 ● Quản Trị Viên Thạc sĩ (9.3k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 322 lượt xem
Cho hai đa thức: A(x) = –2x3 + 3x + 4x2 + 5x5 +6 –4x4 B(x) = 2x4 – x + 3x2 – 2x3 + 4 – x5. a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến? b) Tính: A(x) + B(x); A(x) – B(x)? c) Chứng tỏ rằng x = - 1 là nghiệm của A(x), nhưng không là nghiệm của B(x)?
đã hỏi 1 tháng 6, 2021 trong Toán lớp 7 bởi nguyen_haianh ● Quản Trị Viên Cử nhân (4.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 306 lượt xem
Cho hai đa thức f(x) = 2x2 + ax + 4 và g(x) = x2 - 5x - b (a, b là hằng số).Tìm các hệ số a, b sao cho f(1) = g(2) và f(-1) = g(5)
đã hỏi 26 tháng 5, 2021 trong Toán lớp 7 bởi nguyen_haianh ● Quản Trị Viên Cử nhân (4.5k điểm)
+4 phiếu
0 câu trả lời 599 lượt xem
cho 2 đa thức : f(x)=(a+4)x^3-4x+8 và g(x) = x^3 -4bx^2 -4x +c -3                                  trong đó a,b,c là hằng. Xác định a,b,c để f(x)= g(x0
đã hỏi 3 tháng 5, 2018 trong Toán lớp 7 bởi Longtruong Học sinh (22 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. nguyenmanh04102009212

    166 Điểm

  2. tnk11022006452

    120 Điểm

  3. hoconghung031007464

    80 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4-10: 20.000 đồng
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...