Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+3 phiếu
376 lượt xem
trong Lịch sử lớp 12 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
đã đóng
bởi Tí Vua Đệ Nhất Tiến sĩ (28.1k điểm)
Tick mình nha!!

+1 cho bạn nà!!`

6 Trả lời

+1 thích
bởi Thanh Trà - Ông Ích Khiêm Thần đồng (568 điểm)

Sau khi Mặt Trời bắt đầu tỏa sáng, các hành tinh của hệ Mặt Trời bắt đầu hình thành. Nhưng phải mất thêm khoảng hàng trăm triệu năm sau thì Mặt trăng của Trái Đất mới xuất hiện và tồn tại đến ngày nay. Có ba giả thuyết chính về sự hình thành của các vệ tinh của các hành tinh: Giả thuyết vụ va chạm lớn, giả thuyết cùng hình thành và giả thuyết bắt giữ.

Giả thuyết vụ va chạm lớn

Đây là giả thuyết thịnh hành của cộng đồng khoa học. Giống như các hành tinh khác, Trái Đất được hình thành từ các đám mây bụi và khí còn sót lại đang quay xung quanh Mặt Trời trẻ mới hình thành. Hệ Mặt trời thời kì đầu là một vùng hỗn loạn, và một số lượng lớn các vật thể đã được tạo thành nhưng không bao giờ trở thành trạng thái một hành tinh đúng nghĩa. Theo giả thuyết vụ va chạm lớn, một trong số các vật thể đó đã va vào Trái đất không lâu sau khi hành tinh này hình thành.

Được gọi với cái tên Theia, một vật thể có kích cỡ sao Hoả đã va chạm với Trái đất, thổi bay các khối vật chất của vỏ hành tinh trẻ này vào không gian. Lực hấp dẫn liên kết các mảnh vật chất này lại với nhau, tạo thành một trong những Mặt trăng lớn nhất trong Hệ Mặt Trời quay xung quanh hành tinh chủ của nó. Kiểu hình thành này đã có thể giải thích tại sao Mặt trăng được tạo thành chủ yếu từ các nguyên tố nhẹ, làm nó ít đặc hơn Trái đất - vật chất hình thành nên Mặt trăng đến chủ yếu từ vỏ Trái đất khi chúng rời khỏi lõi đá của hành tinh sơ khai. Khi vật chất quy tụ xung quanh phần còn lại của lõi Theia, chúng có thể đã tập trung gần mặt phẳng hoàng đạo của Trái đất, là đường đi của Mặt Trời trên bầu trời, và cũng là nơi Mặt trăng di chuyển ngày nay.

Liệu Mặt trăng của chúng ta có nguồn gốc từ một vụ va chạm kinh hoàng giữa Trái Đất và Theia?
Liệu Mặt trăng của chúng ta có nguồn gốc từ một vụ va chạm kinh hoàng giữa Trái đất và Theia?

 

Giả thuyết cùng hình thành

Các Mặt trăng cũng có thể cũng hình thành cùng một thời gian với các hành tinh. Theo lời giải thích như vậy, lực hấp dẫn có thể đã khiến vật chất trong Hệ Mặt trời thời kỳ đầu kết tụ lại trong cùng một khoảng thời gian khi lực hấp dẫn kéo các hạt lại với nhau để hình thành Trái đất. Một Mặt trăng như vậy có thể có thành phần cấu tạo rất giống với hành tinh, và có thể giải thích được vị trí hiện tại của mặt trăng. Tuy nhiên, mặc dù Trái đất và Mặt trăng chia sẻ cùng nhau khá nhiều vật chất, thì mật độ vật chất của Mặt trăng lại bé hơn Trái đất của chúng ta, khiến cho giả thuyết này có thể không phải là trường hợp của Mặt trăng ngoại trừ khi cả hai cùng bắt đầu với cùng thành phần nặng tại lõi của nó.

Giả thuyết bắt giữ

Có lẽ lực hấp dẫn của Trái đất đã bắt một vật thể đi qua, như điều đã xảy ra với các Mặt trăng khác trong Hệ Mặt Trời, chẳng hạn như các Mặt trăng của sao Hỏa là Phobos và Deimos. Theo giả thuyết bắt giữ, một thiên thể đá được hình thành ở đâu đó trong Hệ Mặt Trời có thể đã bị kéo vào quỹ đạo xung quanh Trái Đất. Giả thuyết bắt giữ có thể giải thích được sự khác nhau về thành phần của Trái Đất và Mặt trăng. Tuy nhiên, một vệ tinh như vậy thường có hình dạng kì dị chứ không phải dạng hình cầu như Mặt trăng. Đường đi của chúng cũng không có xu hướng nằm trên cùng mặt phẳng hoàng đạo của hành tinh mẹ, cũng không giống như Mặt trăng của chúng ta.

Mặc dù giả thuyết cùng hình thành và giả thuyết bắt giữ cùng giải thích các thành phần tồn tại trên Mặt trăng, thì chúng vẫn để lại rất nhiều câu hỏi chưa được trả lời. Cho đến hiện tại, giả thuyết vụ va chạm lớn dường như trả lời được rất nhiều các câu hỏi, giúp nó trở thành mô hình tốt nhất phù hợp với những bằng chứng khoa học về cách mà Mặt trăng được tạo thành.

+1 thích
0 phiếu
bởi nguyen tien dat Cử nhân (2.5k điểm)

do la

sự hình thành của mặt trăng

  • Lịch sử hình thành Mặt trăng Lịch sử hình thành Mặt trăng

    Sau khi Mặt Trời bắt đầu tỏa sáng, các hành tinh của hệ Mặt Trời bắt đầu hình thành. Nhưng phải mất thêm khoảng hàng trăm triệu năm sau thì Mặt trăng của Trái Đất mới xuất hiện.

 

0 phiếu
bởi DangCanBanGai Cử nhân (2.0k điểm)
Các Mặt trăng cũng có thể cũng hình thành cùng một thời gian với các hành tinh. Theo lời giải thích như vậy, lực hấp dẫn có thể đã khiến vật chất trong Hệ Mặt trời thời kỳ đầu kết tụ lại trong cùng một khoảng thời gian khi lực hấp dẫn kéo các hạt lại với nhau để hình thành Trái đất. Một Mặt trăng như vậy có thể có thành phần cấu tạo rất giống với hành tinh, và có thể giải thích được vị trí hiện tại của mặt trăng. Tuy nhiên, mặc dù Trái đất và Mặt trăng chia sẻ cùng nhau khá nhiều vật chất, thì mật độ vật chất của Mặt trăng lại bé hơn Trái đất của chúng ta, khiến cho giả thuyết này có thể không phải là trường hợp của Mặt trăng ngoại trừ khi cả hai cùng bắt đầu với cùng thành phần nặng tại lõi của nó.
0 phiếu
bởi ÆPrø Thần đồng (1.3k điểm)
hay đó bạn....
 
0 phiếu
bởi ÆPrø Thần đồng (1.3k điểm)
hay đó bạn....
 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
2 câu trả lời 146 lượt xem
Nêu lịch sử hình thành trái đất, và tại sao lại có sinh vật tồn tại trên nó ?
đã hỏi 26 tháng 3, 2018 trong Lịch sử lớp 12 bởi Lê Củ Chuối
+1 thích
1 trả lời 689 lượt xem
Thành công của cách mạng Trung Quốc (1949) đã ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới? A. Tăng cường ... trọng dẫn tới sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân mới.
đã hỏi 5 tháng 11, 2021 trong Lịch sử lớp 12 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
+1 thích
1 trả lời 754 lượt xem
Trong nửa sau thế kỉ XX, quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á vươn lên trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới? A. Trung Quốc. B. Hàn Quốc. C. Nhật Bản. D. CHDCND Triều Tiên.
đã hỏi 5 tháng 11, 2021 trong Lịch sử lớp 12 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 5.1k lượt xem
Thành tựu nổi bật của các nước trong khu vực Đông Bắc Á nửa sau thế kỉ XX là A. sự ổn định về tình hình chí ... t nghiệp. D. các nước đều trở thành “con rồng” châu Á.
đã hỏi 5 tháng 11, 2021 trong Lịch sử lớp 12 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 61 lượt xem
Tại sao giải thưởng Nobel trở thành giải thưởng cao quý nhất trên thế giới?
đã hỏi 18 tháng 3, 2021 trong Lịch sử lớp 12 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 103 lượt xem
Liên Hợp Quốc được thành lập như thế nào?
đã hỏi 18 tháng 3, 2021 trong Lịch sử lớp 12 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 369 lượt xem
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân khi thành lập có bao nhiêu người? Do ai là đội trưởng?
đã hỏi 15 tháng 10, 2020 trong Lịch sử lớp 9 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 2.9k lượt xem
Những năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ta thành bao nhiêu tỉnh?
đã hỏi 8 tháng 7, 2018 trong Lịch sử lớp 7 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
+1 thích
5 câu trả lời 319 lượt xem
Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai? a, Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử b. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất. c, Năm 1961, Liên Xô đưa nhà du hành vũ ... vòng quanh trái đất. d. Đến thập kỉ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
đã hỏi 15 tháng 5, 2018 trong Lịch sử lớp 8 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
+4 phiếu
1 trả lời 344 lượt xem
  1. monmon70023220

    560 Điểm

  2. Darling_274

    74 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    73 Điểm

  4. 333cuchillthoi302

    37 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...