Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
637 lượt xem
trong Sinh học lớp 11 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)

4 Trả lời

0 phiếu
bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)

Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.

  • Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.
  • Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.
  • Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:
    • Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.
    • Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.

ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.

0 phiếu
bởi Letram Cử nhân (5.0k điểm)
- Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào. Động vật đa bào có tổ chức thấp trao đổi khí qua bề mặt cơ thể. Khí O2 khuếch tán vào cơ thể và CO2 khuếch tán từ trong cơ thể ra ngoài là do có chênh lệch về phân áp O2 và CO2. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể luôn luôn tiêu thụ O2 là cho phân áp O2 trong tế bào thấp hơn ngoài cơ thể. Quá trình chuyển hoá bên trong cơ thể cũng liên tục sinh ra CO2 làm cho phân áp CO2 trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài môi trường cơ thể.
0 phiếu
bởi Lê Văn Hoàng Tấn Thạc sĩ (8.0k điểm)
-Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.

-Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.

-Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:

+Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.

+Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.

-Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.
0 phiếu
bởi ducluong123 Thần đồng (827 điểm)

Sự trao đổi khí ở côn trùng qua hệ thống ống khí xuất phát từ các lỗ thở ở 2 bên thành bụng, phân nhánh chằng chịt đcm ôxi tới tế bào cơ thể và CO2 ra khỏi cơ thể.

  • Sự trao đổi khí ở cá qua mang: Ôxi từ đòng nước chảy liên tục qua mang vào mao mạch ở mang theo vòng tuần hoàn đến các tế bào. Đồng thời C02 do tế bào thải ra Theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở mung khuếch tán ra dòng nước chảy liên tục qua mang.
  • Sự trao đổi khí ở lưỡng cư chủ yếu qua da, phổi (chỉ là 1 túi đơn giản): Lưỡng cư có da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí. Bên dưới da có hệ thống mao mạch nên sự trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường được thực hiện dễ dàng. Sự thông khí ở phổi nhở sự nâng lên hạ xuống của thềm miệng.
  • Sự trao đổi khí ở bò sát, chim và thú được thực hiện qua phổi:
    • Phổi bò sát lớn hơn phổi lưỡng cư, cấu tạo nhiều phế nang hơn.
    • Phổi của chim và thú rất phát triển và có rất nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí rất lớn. Riêng chim có thêm hệ thống túi khí làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở phổi.

ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc. O2 từ phế nang khuếch tán vào máu đến tế bào, C02 từ tế bào thải ra theo vòng tuần hoàn đến mao mạch ở phế nang khuếch tán qua không khí ở phế nang và được thở ra ngoài qua đường dẫn khí.

chúc bạn học giỏi.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
0 câu trả lời 198 lượt xem
0 phiếu
4 câu trả lời 6.2k lượt xem
+1 thích
1 trả lời 2.4k lượt xem
Đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa thích nghi của lớp lưỡng cư, bò sát, chim, thú?
đã hỏi 27 tháng 3, 2018 trong Sinh học lớp 7 bởi Dương Thuỳ Linh
0 phiếu
5 câu trả lời 17.2k lượt xem
Mng giúp mình vs ạ maii mình thi r mà chưa làm xog đề cg
đã hỏi 29 tháng 4, 2017 trong Sinh học lớp 7 bởi Nguyễn Diệu Thu Học sinh (229 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 189 lượt xem
+1 thích
5 câu trả lời 20.5k lượt xem
0 phiếu
2 câu trả lời 7.6k lượt xem
0 phiếu
2 câu trả lời 445 lượt xem

HOT 1 giờ qua

  1. monmon70023220

    560 Điểm

  2. minhquanhhqt160

    68 Điểm

  3. Darling_274

    63 Điểm

  4. 333cuchillthoi302

    37 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...